1. Nhóm trưởng:Trương Thành Nhanh 2. Lù A Ninh 3. Lê - TopicsExpress



          

1. Nhóm trưởng:Trương Thành Nhanh 2. Lù A Ninh 3. Lê Văn Quyết 4. Nguyễn Văn Sang 5. Tô Nguyễn Bội Sang 6. Bạch Sĩ 7. Ranh lan Phước 8. Nghiêm Lê Huỳnh Như 9. Phan Phan 10. Nguyễn Thị Phượng 11. Trần Văn Phúc 12. Đoàn Thị Khánh Như 13. Nguyên Thị Huỳnh Như 14. Trần Thị Hương nhi 15. Nguyễn Thị tuyết nhi 16. Ngô Thị Nôn 17. Bùi Hà Phương 18. Nguyễn Mỹ Ngọc Bản chất của nhà nước chiếm hữu nô lệ: Cơ sở kinh tế xã hội nói trên đã quyết đinh bản chất của nhà nước chiếm hữu nô lệ. Nhà nước chiếm hữu nô lệ là nhà nước của giai cấp chủ nô do vai cấp chủ nô lãnh của chủ nô.Giai cấp chủ nô tuy chiếm số ít trong xã hội nhưng lại sở hữu nhiều ruộng đất,tư liệu san xuất và nô lệ (chiếm phần lớn trong xã hội).Do đó quyền quyết định trong xã hội gần như tập trung hoàn toàn vào giai cấp chủ nô. -Bản chất nhà nước nói chung,bả chất nhà nước chiếm hữu nô lệ nói riêng được thể hiện qua hai thuộc tính sau: +Tính giai cấp”:nhà nước chiếm hữu nô lệ thể hiện ở chổ nhà nước chủ nô là một Đem lại cho giai cấp chủ nô quyền lực,khả năng cai trị và chi phối tất cả các giai cấp trong xã hội. Cho phép chủ nô đàn áp cưỡng bức nô lệ thông qua quyền lực và quân đội.gây chiến tranh thiết lập bộ máy cai trị. +Tính xã hội:nhà nước chiếm hữu nô lệ sinh ra để quản lý xã hội thay thế cho xã hội nguyên thủy không còn khả năng cai quản xã hội được nữa. Nhà nước chiếm hữu nô lệ tiến hành hoạt động nhờ sự tồn tại và phát triển chung của toàn xã hội;quản lý kinh tế, đất đai,khai hoan làm đường.thủy lợi làm cho đất nước phát triển của mình và giai cấp khác qui mô lớn hơn. Xét ở một khía cạnh nào đó thì sự ra dời của nhà nước chiếm hữu nô lệ là một bước tiến về phía trước của xã hội loài người tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển có sự phân công lao động rỏ ràng trong công việc từ đó thúc đẩy sản xuất đưa kinh tế đi lên.Ngay cả bản thân nô lệ,mặc dù còn nhiều bất công nhưng ít nhất sinh mệnh của họ không bị uy hiếp,như trước kia nữa..... -Nhà nước chiếm hữu nô lệ là nhà nước đầu tiên trong lịch sử loài người nó vừa có cái tốt vừa có cái xấu, tạo điều kiện cho nhà nước tiến bộ hơn phát triển . Vd:Các nhà nước chiếm hữu nô lệ xuất hiện khoảng 4000-5000 năm về trước công nguyên ở: trung quốc,ấn độ,lưỡng hà,hy lạp,rô ma ...... Ở phương đông chế độ nô lệ giữ vai trò thứ yếu trong quá trình hình thành và phát triển ở phương đông diễn ra rất chậm và kéo dài ,nhìn chung nô lệ ở phương đông không bị đối xử tàn bạo như ở phương tây. Ở phương tây chế độ chiếm hữu nô lệ phát triển ,nô lệ chiếm tỉ lệ cao trong xã hội và là lực lượng lao động chính như” công cụ biết nói” và chủ nô có quyền mua bán,tặng,cho... Nhìn chung nhà nước chiếm hữu nô lệ là tổ chức chính trị của giai cấp chủ nô là công cụ chuyên chính của giai cấp chủ nô,để tổ chức và đàn áp có tổ chức đối với nô lệ nhằm duy trì sự phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ phương đông lẫn phương tây nhưng ở mức độ khác nhau. Chỉ có chế độ chiếm hữu nô lệ mới làm cho nhân công lao động trên quy mô rộng lớn hơn giữa nông nghiệp và công nghiệp nên mới có thời kì hưng thịnh nhất của thế giới cổ đại.mà không có cái cơ sở của nền văn minh đó thì không có xã hội hiện đại chúng ta đừng quên rằng tiền đề của sự phát triển chính trị,kinh tế.trí tuệ của chúng ta....... CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ LỆ Chức năng củng cố và bảo vệ sở hữu của chủ nô đối với các tư liệu sản xuất và nô lệ Chức năng đàn áp bằng quân sự đối với các sự phản kháng nô lệ và các tầng lớp bị trị khác Chức năng đàn áp về mặt tư tưởng, đối với người nộ lệ và những người lao động Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược, để cướp bóc và bắt tù binh làm nô lệ Chức năng phòng thủ chống xâm lược Chức Năng Đàn Áp: Quân sự: Để áp và củng cố quyền lực, địa vị và quyền lực của mình, tầng lớp thống trị của chế độ chiếm hữu nô lệ đã sử dụng chức năng quân sự của nhà nước để để đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị là nô lệ. Điều này được thể hiện rõ qua sự đàn áp của nhà nước chiếm hữu nô lệ, và tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Spartacus ( chiến tranh nô lệ lần thứ 3), trong cuộc khởi nghĩa này Spartacus ( một đấu sĩ nô lệ ), đã cùng lực lượng của mình là những nô lệ khác nổi dậy chống lại nhà nước La Mã. Từ một lực lượng nhỏ, đội quân nô lệ của Spartacus từ 70 người đã tăng lên 70.000 người. Cuộc khởi nghĩa giành được nhiều thắng lợi quan trọng trong những năm 73 – 72 TCN. Tuy nhiên nhà nước La Mã không khoanh tay đứng nhìn, Viện Nguyên Lão cử Marcus Licinius Crassus, người đàn ông giàu có nhất ở Roma dẫn 8 quân đoàn khoảng 40.000- 50.000 binh sĩ được huấn luyện hết sức khắc nghiệt, kỉ luật, thâm chí là tàn bạo. Quân của Marcus Licinius Crassus đã chiến thắng trong nhiều cuộc đụng độ, buộc Spartacus lui về phía Nam. Đến cuối năm 71 TCN thì Marcus Licinius Crassus đã giành được thế thượng phong, Spatacus vì bị phản bội khi thỏa thuận với bọn cướp biển nên quân đội của ông lâm vào bế tắc. cuối cùng lực lượng của Spartacus bị vây hãm và thất thủ, hơn 6.000 nô lệ bị treo cổ cuộc khởi nghĩa thất bại. Về mặt Tư Tưởng: Ở nhà nước chủ nô Spac, những người nô lệ Hilot nếu khi sinh ra nếu được coi là khỏa mạnh và thông minh thì sẽ bị giết chết mà không cần duyên cớ gì, thỉnh thoảng nhà nước cũng tổ chức giết người Hilot để thị uy, khủng bố tinh thần người Hilot lợi dụng dự thấp kém và vô học của nô lệ nhà nước chủ nô còn sử dụng tôn giáo để mê hoặc nô lệ, làm cho nô lệ luôn ở trong tình trạng khiếp đảm lo sợ, phụ thuộc, và không dám đứng lên đấu tranh để thay đổi địa vị xã hội của mình. Chức Năng Phòng Thủ Đất Nước: Song song với việc tiến hành chiến tranh xâm lược, các nhà nước chủ nô phải thực hiện phòng thủ đất nước chống lại các cuộc xâm lăng từ bên ngoài. Biện pháp phổ biến là xây dựng và cùng cố quân đội với số lượng đông xây thành đắp lũy và các pháo đài vửng chắc. Ngoài ra tùy theo tình hình cụ thể nhà nước chủ nô thực hiện quan hệ ngoại giao, buôn bán với các quốc gia khác. Hình thức chính thể: là cách thức và trình tự lập ra cơ quan quyền lực nhà nước tối cao của quốc gia. Có hai loại hình thức dân chủ và chính thể cộng hòa. Quân chủ chia làm 2 loại: Quân chủ tuyệt đối ( quân chủ chuyên chế ): Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ đa số là chính thể quân chủ tuyệt đối, mọi quyền lực nhà nước tối cao tập trung vào tay nhà vua. Vua có quyền cao nhất, thường ở các quốc gia chủ nô và quốc gia phong kiến ( Ai Cập, Babilon, Trung Quốc ), một ví dụ điển hình về quân chủ tuyệt đối. Trung Quốc, nhà nước tập trung toàn bộ vào tay người đứng đầu là Hoàng đế được hình thành theo nguyên tắc cha truyền con nối, người đứng đầu gọi là thiên tử, có toàn quyền quyết định vận mệnh quốc gia. Bên cạnh đó còn có quan lại giúp việc những người có quan hệ dòng họ hoặc thân cận. Chính thể cộng hòa cũng có 2 loại: Công hòa quý tộc La Mã (IV – I TCN), Xpai(VII- IV TCN) Nhà nước La Mã: Về hình thức: Đại hội Nhân Dân là cơ quan nhà nước cao nhất, nhưng thực chất quyển lực tập trung vào tay Viện Nguyên Lão( gồm những người quý tộc trên 60 tuổi được bầu ra và giữ chức vụ suốt đời), viện có quyền quyết định cơ bản những vấn đề trọng yếu của nhà nước như xem xét trước các dự luật, phê chuẩn các nghị quyết của Đại Hội Nhân Dân, lực lượng phát triển khá mạnh có vai trò giữ gìn trật tự xã hội, giúp tòa án trong điều tra, xét xử. Hành pháp: Ở giai đoạn cuối nhà nước La Mã có sự chuyền biến từ chế độ cộng hòa sang chế độ dân chủ. Từ thế kỉ I TCN chề độc cộng hòa đã dần dần bị chế độ độc tài thay thế. Sau nhiều binh biền và phân chia. Năm 29 TCN O61ctavit trở về La Mã và trở thành kẻ thống trị duy nhất của toàn đế quốc. Đâ là hoàng đế La Mã của chế độ quân chủ chuyên chế nhưng vẫn “khoác cái áo ngoài của chế độ công hòa” Sau đó người Giéc-manh đã lật đổ vị hoàng đế La Mã cuối cùng vào năm 476 Nhà Nước Spac: Lập pháp về hình thức: Đại Hội Nhân Dân cũng là cơ quan quyển lực cao nhất, nhưng thực chất thuộc về Hội Đồng Trưởng Lão(28 thành viên đại diện cho 28 bộ lạc do giới quý tộc bầu ra từ giới quý tộc), được xem trước dự luật và quyế định các vấn đề quan trọng trước khi trình ra Đại Hội Nhân Dân “để bày tỏ thái độ thông qua hoặc phản đối” Quý tộc bầu ra hai thủ lĩnh ( hai “ vua”), có quyền ngang nhau và ngang quyền với Hội Đồng Trưởng Lão, giới quý tộc còn bầu ra Hội Đồng Giám Sát gồm 5 người, có quyền lực lớn kiểm soát cả Hội Đồng Trưởng Lão và 2 “vua” từ đó chính thể cộng hòa quý tộc điển hình. Hành Pháp: Do Hội Đồng Chấp Chính đảm nhiệm bầu ra từ đại quý tộc, là cơ quan quản lí nhà nước là, nhiệm kì 1 năm. Ngoài ra còn có ở một số thành phố của Italia như Florenxơ, của Nga như Novoorod, Poskov. Cộng Hòa Dân Chủ Athena Lập Pháp: Cơ quan nhà nước được bầu cử theo nguyên tắc rút thăm, quyền lực tối cao thuộc về Đai Hội Nhân Dân. Công dân là đàn ông 20 tuổi trở lên có quyền tham gia lập Đại hội họp từ 2 – 4 lần/tháng. Dân tự do tham gia ban hành các đạo luật, công dân có quyền sang kiến pháp luật, hủy bỏ đạo luật nếu nó làm ảnh hưởng hoặc gây nguy hại đến nguyên tắc pháp luật hiện hành. Các công việc đại sựu quốc gia đều được giải quyết tập thể, dân chủ, công khai. Hành Pháp: Thủ tục quản lí nhà nước đơn giản bầu ra Hội Đồng 500 (gồm 500 người), theo phương thức rút thăm 10 “bô lại”, mỗi “bô lại” bầu ra 50 người, 10 nhóm luân phiên làm việc trong 1 năm, người được bầu 30 tuổi trở lên phải trải qua kì thi sát hạch chính trị, những người trong bộ máy nhà nước được hưởng lương. Tư Pháp: Có tòa án gồm 6000 người. Hội Đồng Trưởng Lão có thề cách chức vua, xử án hình sự và các tội phạm quốc gia, Hội Đồng Trưởng Lão có thể xem xét hẩu như mọi việc trước khi trình Đại Hội Nhân Dân. Hình thức này còn có ở Nghị viện các nước công hòa tư sản, Quốc hội các nước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa. Hình thức cấu trúc là sự cấu tạo (tổ chức) nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nước với nhau với các cơ quan nhà nước ở trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương. Có 2 dạng nhà nước: Nhà nước đơn nhất và Nhà nước liên bang. Nhà nước chiếm hữu nô lệ có hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất là phổ biến nhất có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn thống nhất. Như ở nước ta các bộ phận hợp thành nhà nước là các bộ phận hành chính – lãnh thổ không có chủ quyền riêng, đối lập; có 1 hệ thống các cơ quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương, có một hệ thống lập pháp thống nhất trên toàn lãnh thổ quốc gia, công dân mang một quốc tịch. Ngoài ra ở các nước Lào, Trung Quốc, Ba Lan, Pháp, Nhật cũng theo hình thức đơn nhất này. Chính quyền địa phương có thể gồm 2 cấp như Đan Mạch, Nhật Bản, có 3 cấp như Italia, có 1 cấp như Đức và 5 cấp ở Pháp. Các mô hình phổ biến: Mô hình đối lập giữa trung ương với địa phương, cấp chính quyền tổ chức và hoạt động theo pháp luật, mà không phụ thuôc cấp trên, tòa án là cơ quan phân xử “tranh chấp” giữa trung ương và địa phương nếu có ví dụ như ở vương quốc Anh. Mô hình phân quyển tuyệt đối ( mô hình từ cấp dưới lên) trung ương không có đại diện giám sát chính quyền địa phương. Trừ các công việc địa phương không thể làm tốt giao cho trung ương còn lại vể địa phương ví dụ ở Công Hòa Liên Bang Đức Mô hình cấp dưới chịu sự chỉ đạo, giám sát của cấp trên và trung ương. Chính quyền cấp dưới chịu cả 2 giám sát của đại diện chính quyền trung ương và cơ quan nhà nước cấp trên ví dụ Cộng Hòa Pháp. Mô hình cơ quan cấp dưới chị sự chỉ đạo giám sát từ cấp trên và cơ quan dân cử. Bộ máy địa phương tổ chức và hoạt động tương tự trung ương. Bộ máy địa phương chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ các cơ quan dân cử cùng cấp với cơ quan cấp trên trực tiếp ví dụ từ nhà nước Công Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Các nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Đông thực hiện quyền lực chủ yếu bằng các phương pháp độc tài chuyên chế điền hình là Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập. Trong bộ máy nhà nước đứng đầu là vua người có quyền lực tối cao không bị giới hạn và việc duy trì ngôi vua theo nguyên tắc thừa kế tiêu biểu là ở Trung Quốc nhà vua ban hành và thi hành các mênh lệnh ấy, quyền xét xử tối cao cũng thuôc về vua, vua có các quan lại và thẩm phán giúp việc. Có lực lượng chuyên trách trong bảo vệ thủy lợi, nhà thờ…Trong nước thì tăng cường bóc lột nhân dân và đàn áp nô lệ. Đồng thời không ngừng xâm chiếm lãnh thổ mới và bóc lột người dân bị xâm lược. Nguồn: Lí luận về Nhà nước và Pháp luật,Quyển 1.NXB Chính Trị Quốc Gia. Giáo trình lí luận Nhà nước và Pháp luật.NXB Giáo Dục PGS.TS Nguyễn Văn Động. Bộ Máy Nhà Nước Chiếm Hữu Nô Lệ Trong thời kì đầu bộ máy nhà nước chủ nô còn đơn giản còn thừa kế in đậm dấu ấn của hệ thống quyền lực thị tộc, các cơ quan này thực hiện các công việc của nhà nước đàn áp nô lệ, cưỡng bức, xâm lược. Càng về sau do tính chất phức tạp của mâu thuẫn xã hội nhu cầu quản lí xã hội ngày càng tăng nên bộ máy nhà nước phát triển nhanh hơn phức tạp, hoàn thiện, và có sự chuyên môn hóa cao hơn. Ở các nước phương Đông quyền lực tập trung trong tay Hoàng Đế, giúp việc cho Hoàng Đế là một số quan lại Hình thức chính thể: Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. Quản lí nhà nước - Ở trung ương: • Vua: là người đứng đầu có quyền lực tối cao • Mọi mệnh lệnh của vua có giá trị thi hành như pháp luật, vua có quyền quyết định mọi việc quan trọng của đất nước, đồng thời cũng là chỉ huy quân sự cao nhất • Quan đầu triều: Là một vị quan hay hội đồng than tín nhất của nhà vua, nắm giữ các công việc quan trọng trong triều • Hệ thống quan lại giúp việc: Gồm một số quan lại cao cấp. Tùy từng nơi, từng thời kì mà có sự phân công quyền hạn nhiệm vụ rõ ràng. - Ở địa phương: Quản lí nhà nước dưa vào công xã nông thôn đứng đầu là người của chính địa phương đó ( vương công, tù trưởng ), quyền lực của họ như vị quan vị vua nhỏ ở địa phương, có quyền thu thuế, đặt pháp luật, xây dựng quân đội, quyế định mọi vấn đề ở địa phương Cơ Quan Xét Xử • Vua: Luôn là người có quyền xét xử tối cao, vua có thể xét xử bất kì vụ án nào mà vua muốn, quyế định của vua là quyết định sau cùng. • Ở trung ương : Có các cơ quan chuyên trách xét xử. • Ở địa phương : Việc xét xử được giao cho người quản lí địa phương đó, hoặc giao cho hội đồng công xã và các vị bô lão có uy tín • Lực lượng quân đội luôn được quan tâm và củng cố là bộ phận chủ yếu và cơ bản của bộ máy nhà nước. • Do đặc điểm thường xuyên xảy ra chiến tranh, nên quốc gia rất chú trọng việc xây dựng và phát triển quân đội. • Vua: Là người chỉ huy quân đội tối cao, hoặc chỉ định người thân cận nhất của mình làm chỉ huy quân đội, nhưng người này phải tuân theo mọi ý kiến chỉ đạo từ và chịu trách nhiệm trước vua. • Về lực lương: Rất đông, rất đa dạng gồm lính thường trực, lính đánh thuê và được phân loại như quân lính của nhà vua, của địa phương. • Về binh chủng: Tương đối đa dạng gồm kị binh, tương binh, bộ binh, chiến xa. • Về chế độ đãi ngộ quân lính: Thông thường binh lính tự trang bị vũ khí và có quyền nhân các chiên lợ phẩm, về sau họ được nhà nước trả lương, cấp đất tùy theo chức vụ và phân công. Ở Phương Tây Hình thức chính thề: Cộng hòa quý tộc chủ nô Về nguyên tắc: Là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, có từ 300 – 600 thành viên có lúc tới 900 người là ngươi quý tộc giàu sang, có thế lực do Đại hội Xenturi bầu ra. Có quyền phê chuẩn các chức quan cao cấp do Đại hội Xenturi bầu ra, đề ra và chỉ đạo các chính sách đối nội và đối ngoại Điều tra sơ bộ và thành lập phiên tòa xét xử đối với những vụ án quan trọng. Giải thích pháp luật kiến nghị và xây dựng đạo luật mới Hội đồng quan chấp chính: Gồm 2 quan chấp chính do Đại hội Xenturi bầu ra Quyền hạn và nhiệm vụ: • Là tổng chì huy quân đội • Có quyền triệu tập Viện Nguyên Lão và Đại hội công nhân • Chỉ đạo thực hiện những nghị quyết của Viện Nguyên Lão, Đại hội công dân, sa thải các quan lại cấp dưới Hội Đồng Quan Án Ban đầu có 2 người sau tăng lên 7 người do đại hội Xenturi bầu ra Quyền hạn nhiệm vụ Giải quyết các vấn đề liên quan đến vấn đề dân sự, hình sự Viện Giám Sát • Được hình thành do sự đấu tranh của bình dân và quý tộc, gồm từ 2 – 7 thành viên do Hội Đồng Nhân Dân bầu ra • Quyền hạn nhiêm vụ: • Phủ quyết những quyết nghị của Viện Nguyên Lão Đại Hội Công Dân Đại hội Xenturi: Giải quyết các vấn đề quan trọng như chiến tranh, hòa bình… Đại hội Nhân Dân: không có thực quyền, tồn tại mang tính hình thức. Nguồn: tailieutonghop Chuyên chính là chính quyền do một giai cấp lập ra và dùng bạo lực trấn áp bạo lực cùng mọi sự chống đối. • Nguyên tắc phân quyền Theo chiều ngang quyền lực nhà nước được chia làm 3 nhánh độc lập với nhau đó là: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Hoạt động của các cơ quan quyền lực cũng có sự chuyên môn hóa, mỗi cơ quan chỉ hoạt động nhằm thực hiện chức năng riêng của mình không làm ảnh hương tới hoạt động của các cơ quan khác. Bên cạnh đó còn tiếp tục phân chia theo chiều dọc giữa TW và địa phương. Chính sự phân quyền dọc này mà quyền lực nhà nước TW bị hạn chế. Quyền lực cua cơ quan địa phương lại bị phân chia thành lập pháp địa phương và hành pháp địa phương. Chính việc phân quyền này đã làm tồn tại hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước do dân bầu ở các cấp địa phương song song tồn tại với cơ quan nhà nước TW. • Hình thức nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung có hệ thống cơ quan quyền lực và quản lí thống nhất từ TW đến địa phương và có các đơn vị hành chính bao gồm tỉnh(thành phố), thành phố (quận, huyện); là nhà nước mà lãnh thổ của nước đó được hình thành từ một lãnh thổ duy nhất, lãnh thổ được chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc. Điển hình ở một số nước như: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, … • Vd nhà nước liên bang: Thụy sĩ là nướctheo chế độ cộng hòa với nhà nước liên bang. Cấu trúc nhà nước liên bang được phân thành 3 cấp như sau: chính quyền liên bang, chính quyền bang và chính quyền xã. Mọi sửa đổi trong hiến pháp liên bang hay trong bang phải được thực hiện thong qua trưng cầu ý dân. Thụy sĩ không có chính phủ, tổng thống là một trong bảy thành viên của chính phủ được Quốc Hội bầu luôn phiên với nhiệm kì một năm. (tailieutonghop) Nói đến thời đại phong kiến ở phương Đông thì Trung Quốc là một đại diện tiêu biểu, là một chính thể chuyên chế điển hình ở bất kì triều đại nào, Trung Quốc đều xây dựng theo mô hình quân chủ chuyên chế và nó ngày càng phát triển mang tính cực đoan. Hoàng đế (vua) là người nắm mọi quyền lực, vương quyền, thần quyền và pháp quyền; vua đặt ra các chức quan để giúp cai trị trên các lĩnh vực xã hội, họ trở thành đại biểu của vua và thông qua họ vua có thể kiểm soát được toàn quốc toàn dân nhờ đó chế độ chuyên chế càng được củng cố. Trong các triều đại Trung Quốc thì đế chế nhà Đường là triều đại lừng lẫy và hưng thịnh hơn cả bởi nó có một tổ chức hành chính quân sự rất chặt chẽ: *sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đường Chú thích: (1) Tể tướng: là chức quan cao nhất (còn gọi là thừa tướng, tướng quốc) giúp vua giải quyết mọi việc về chính sự của quốc gia. Thượng thư sảnh: là người đứng đầu bộ hình, hàm chánh tam phẩm, thời nay nó tương đương với chức vụ bộ trưởng (hay còn gọi là trưởng thư). (2) Ngự sử đài: là cơ quan giám sát tối cao của cả nước, trong đó ngự sử đại phu nắm giữ văn thư quan trọng và giám sát các quan. (3) Đại lí tự: là nơi xét sử các vương gia phạm tội. (4) Tiết độ sứ (đạo): là là chức quan đứng đầu đạo, được lập nên nhằm mục đích ngăn chặn các mối đe dọa từ bên ngoài Trung Quốc. (5) Quận thứ (quận): là chức quan đứng đầu các quận do vua trực tiếp bổ nhiệm và miễn nhiệm. • Nhà nước trung uơng tập quyền rất quan tâm đén việc xây dựng quân đội thường trực. Thượng phủ là một ngàn mấy trăm người, trung phủ là một ngàn người, hạ phủ là 800 người, quân phủ tối đa có đến 634 người chia làm ba đạo đóng tại thành có nhiệm vụ giữ và bảo vệ thành. Đối với phương Tây thì nhà nước phong kiến ở Tây Âu ra đời sớm và nổi bật nhất. Vd: Nhà nước Phơrăng là một quốc gia hùng mạnh nhất trong Giéc-manh vào nửa sau thế kỉ VI có 1 bộ máy nhà nước nhiều chức quan bên cạnh là người đứng đầu để hỗ trợ cho việc quản lí nhà nước như tể tướng, quan tế tựu, quan thủ kho, quan trưởng ấn giúp việc cho vua ở triều đình , còn các công việc công văn giấy tờ của nhà nước do các tăng lữu đảm nhận Các bậc tước: công – hầu – bá – tử - nam ( cha truyền con nối ) Về tư pháp có cơ quan tòa án, nhà vua do viện pháp chủ trì xét xử Nhà Nước Phong Kiến . Nguồn gốc: Vào giai đoạn cuối của chế độ chiếm hữu nô lệ, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ bắt đầu kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô, và nô lệ ngày càng gay gắt. Do đó các cuộc khởi nghĩa của nô lệ nổ ra liên tục, và làm lung lay chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ lệ nông phát triển và hình thái xã hội phong kiến được hình thành và thay thế hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ . Định nghĩa Nhà Nước Phong Kiến: Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước tương ứng với hình thái kinh tế xã hội phong kiến và là nhà nước phát triển cao hơn nhà nước chiếm hữu nô lệ. Nhưng nhà nước cũng được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau. Vd: Ở các nước Châu Âu, nhà nước phong kiến được hình thành trên sự sụp đổ của nhà nước chiếm hữu nô lệ. - Còn ở Châu Á, đối với 1 số dân tộc như Mông Cổ, Triều Tiên..thì nhà nước phong kiến là nhà nước đầu tiên của các dân tộc này. Vd: 4/1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, tên nước là Đại Việt, bộ máy nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc” tôn quân quyền” của Đạo nho, quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ vào tay Triều đình, trung ương đứng đầu là vua. Cơ Sở Kinh Tế Xã Hội Và Bản Chất Giai Cấp Của Nhà Nước Phong Kiến. Cơ sở kinh tế xã hội của nhà nước phong kiến là: chế độ sở hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến cũng như những tư liệu sàn xuất khác và sở hữu cá thề của nông dân . Vd: Ở một góc độ nhất định nhà nước phong kiến khuyến khích sản xuất nông nghiệp, tổ chức đắp đê phòng chống thiên tai, dịch bệnh. Ngoài ra nhiều nhà nước phong kiến còn phát huy các ngành nghề thủ công: dệt, gốm, mĩ nghệ, luyện kim đạt đến trình độ cao. - Cùng với chính sách ruộng đất, nhà Lê sơ còn thi hành chính sách trọng nông, mở rộng diện tích đất canh tác, xây dựng bảo vệ các công trình thủy lợi được tiến hành thường xuyên. Vd: Đặt chức quan Hà đê để trông nom đê điều, đặt chức quan khuyến nông để trông coi việc nạo vét sông ngòi và các kênh tưới tiêu nước. Bản Chất Giai Cấp Của Nhả Nước Phong Kiến. Ở các nhà nước phong kiến hình thành ra nền công xã nông thôn thì sở hữu đất đai và có những đặc thù riêng. Bằng các chính sách phong kiến đặc biệt là chính sách thuế ruộng, các chính quyền phong kiến bước đầu xác lập quyền sở hữu trên danh nghĩa nhà nước, đối với những ruộng đất công xã, chấp nhận và tôn trọng quyền sở hữu ruộng đất của công xã. Từ quan hệ sở hữu trên nên ngoài sự bóc lột trực tiếp giữa 1 cá nhân thuộc giai cấp này đối với cá nhân thuộc giai cấp khác còn có quan hệ bóc lột giữa 1 tập thể này đối với 1 tập thể khác Vd: Nhà Lê xóa bỏ chế độ ban cấp ruộng đấtquy mô lớn; thời Lí - Trần thủ tiêu nền kinh tế điền trang, thái ấp phát triển nền kinh tế tiều nông với chế độ sở hữu nhỏ và vừa. Đặc Trưng Của Nhà Nước Phong Kiến Kết cấu xã hội của nhà nước phong kiến khà phức tạp. Trong xã hội có giai cấp chính là địa chủ và nông dân. Ngoài ra còn có các tầng lớp khác như: Tăng lữ, thợ thủ công, thương gia. Đặc trưng của chế độ phong kiến: Là cấu trúc thứ bậc trong chiếm hữu ruộng đất, giai cấp địa chủ là lực lượng thống trị trong xã hội để chia ra nhiều đẳng cấp, và mỗi đẳng cấp lại có đặc quyền khác nhau trong sở hữu ruộng đất. Vd: Phong kiến Châu Âu, các đẳng cấp phong kiến như công hầu, bá tử, nam tước đều gắn với các trang điền, thái ấp Trong xã hội phong kiến vua hoặc quốc vương thực chất là địa chủ lớn nhất, hùng mạnh nhất Ở nước ta tầng lớp thống trị gồm quan lại, quỷ tộc và thổ hào, hào trưởng, cư tộc, lệnh tộc là tầng lớp giàu có và quyền lực tại địa phương , có ưu thế chính trị, có quyền lực kinh tế nhất định và từ đó trở thành người có uy tín và khả năng tập hợp cầm đầu dân chúng trong 1 vùng rộng hẹp khác nhau Mục Đích Nhà Nước Phong Kiến Duy trì địa vị kinh tế của giai cấp địa chủ phong kiến và thực hiện sự thống trị đối với toàn xã hội. Trong tác phẩm “ Bàn về xã hội tiền tư bản” Ph.Ănghen đã tửng nói rằng “ Một bộ máy tập hợp thu phục rất đông người, bắt họ phải tuân theo những quy chế nhất định, về căn bản tất cả các pháp luật đó chung quy chỉ một mục đích duy nhất duy trì chính quyền chúa phong kiến đối với nông nô”. Chức Năng Của Nhà Nước Phong Kiến Chức năng đối nội: Là chức năng bảo vệ củng cố và phát triển phương thức sản xuất phong kiến, mà cơ sở đó là là chế độ sở hữu phong kiến về công cụ, tư liệu sản xuất suy trì sự áp bức Trấn áp nông dân và những người lao động bằng chính trị. Vd: Các lãnh chúa phong kiến có thể liên kết hoặc chi viện cho nhau để dập tắt các phong trào nổi dậy cục bộ. Bên cạnh chức năng trên nhà nước còn thực hiện chứ năng nô dịch về tư tưởng đối với nông dân và những người lao động khác, áp đặt cho hộ hệ tư tưởng phong kiến , trên cơ sở lợi dụng các tư tưởng, tổ chức tôn giáo . Chế độ nhà nước phong kiến đã tiến hành kết hợp giữa thế quyền và thần quyền để áp đặt hệ tư tưởng duy tâm mang màu sắc tôn giáo đối với toàn xã hội. Trấn áp nông dân và những người lao động khác bằng tư tưởng. Vd: Ở các nước phương Đông như Ấn Độ, Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam…các tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạ Bà La Môn giữ vị trí thống trị. Tuy có những ưu điểm về giáo dục, long vị tha, đức hi sinh v..v song đa số các tôn giáo lí giải vị trí của giai cấp bị trị theo quan điểm “số phận” và đưa ra lời khuyên rằng chỉ nên thụ động chấp nhận số phận đó Nhà nước phong kiến duy trì phát triển kinh tế ổn định xã hội ở mức nhất định Vd: Năm 1070 nhà Lí dựng lên Văn Miếu và mở Quốc Tử Giám ở kinh thành làm nơi học tâp cho con em tầng lớp quý tộc, quan lại. Năm 1075 nhà Lí mở khoa thi đầu tiên dể tuyển chọn nhân tài Hình chụp bảng tên người thi đỗ các kì thi Hương, thi Hội ở nhà Nguyễn Chức năng đối ngoại Chức năng tiến hành cạnh tranh xâm lược, nhằm mở rộng thế lực, lãnh thổ, quốc gia, làm giàu và bóc lột quốc gia khác Chiến tranh được nhà nước phong kiến sử dụng là phương tiện chủ yếu để giải quyế mâu thuẫn, mở rộng phạm vi ảnh hưởng, phạm vi lãnh thổ và tăng cường sự cướp bóc của mình Trong thời kì nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thì chức năng chiến granh xâm lược của nhà nước phong kiến ngày càng phát triển Vd: Lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nước và dựng nước, thời kì phong kiến của nước ta luôn giữ thế phòng thủ với các nước phương Bắc như nhà Nguyên, nhà Thanh… - Mở rộng bang giao với các nước khác, Việt Nam thời kì phong kiến cũng giao thương với các nước khác như Trung Quốc, Indonexia, Champa. Tuy nhiên ở một số giai đoạn một số quốc gia thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng. Chức năng phòng thủ đất nước trước sự xâm lược và bành trước của các quốc gia phong kiến Cùng với việc mở rộng chiến tranh xâm lược các nhà nước phong kiến đều áp dụng các biện pháp để phòng thủ đất nước như: thực hiện nhiều chính sách ngoại giao với các quốc gia lân cận khi thì cứng rắn, lúc thì mềm dẻo linh hoạt. Ở các nhà nước phong kiến khác nhau thì có 2 chức năng đối ngoại nói trên, tuy nhiên có sự thể hiện khác nhau giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong nhà nước phong kiến chính thể phổ biến là chính thể quân chủ. Chính thể quân chủ gồm: Quân chủ phân quyền cát cứ, Quân chủ đại diện đẳng cấp, Quân chủ Trung ương tập quyền và Cộng hòa phong kiến Trong đó chính thể Trung ương tập quyền ( quân chủ chuyên chế ) là hình thức phổ biến nhất. Thể chế Quân chủ chuyên chế là quyền lực tâp trung vào tay Vua, hay Quốc vương để giải quyết các chức năng của nhà nướcVua dựa vào quân đội và thuế để nắm quyền, không chịu bất kì hạn chế nào. Hình thức chính thể này biểu hiện rất rõ ở các nước phương Đông và đặc biệt là ở Trung Quốc. Nhà nước phong kiến đầu tiên của Trung Quốc là nhà Tần Vd: Năm 221 trước công nguyên, trải qua hơn 2 nghìn năm xã hội nô lệ, nhà Tần, triều đại phong kiến tấp quyền trung ương thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc đã ra đời. Sự ra đời của nhà Tần có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong lịch sử Trung Quốc. Từ năm 255 đến 222 trước công nguyên là thời kỳ Chiến quốc trong lịch sử Trung Quốc, cũng là thời kỳ cuối của xã hội nô lệ ở Trung Quốc. Lúc đó có rất nhiều nước nhỏ độc lập, giữa các nước này luôn xảy ra thôn tính lẫn nhau và cuối cùng chỉ còn lại 7 nước tương đối lớn gọi là “thất hùng”, tức Tề, Sở, Hàn, Yên, Ngụy, Triệu, Tần. Trong 7 nước này thì nước Tân nằm ở phía tây bắc tiến hành cải cách quân sự và nông nghiệp sớm nhất, quốc lực được tăng cường nhanh chóng. Năm 247 trước công nguyên, Doanh Chính mới 13 tuổi kế vi vua Tần, năm 22 tuổi chính thức nhiệp chính và bắt đầu thực thi chiến lược hùng vĩ thôn tính 6 nước kia thống nhất thiên hạ. Ông thu hút nhân tài bốn phương, miễn ai có tài đều được trọng dụng. Chẳng hạn như ông từng trọng dụng Trịnh Quốc Hưng là gián điệp của nước Hàn để xây dựng kênh Trịnh Quốc, làm cho hơn 40 nghìn ha đồng ruộng chua mặn của nước Tần trở thành đồng ruộng phì nhiêu không bao giờ mất mùa, tạo điều kiện vật chất đầy đủ cho nước Tần thống nhất Trung Quốc. Năm 230 đến 221 trước công nguyên, trong vòng không đầy 10 năm Doanh Chính lần lượt tiêu diệt được 6 nước Tề, Sở, Hàn, Yên, Ngụy và Triệu, hoàn thành đại nghiệp thống nhất. Lịch sử Trung Quốc kết thúc cục diện cát cứ, xuất hiện triều đại Nhà Tần tập quyền trung ương thống nhất và chuyên chế, Doanh Chính trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nên mới gọi là “Tần Thủy Hoàng”. Nước Tần thống nhất Trung Quốc có đóng góp và ý nghĩa cực kỳ to lớn trong lịch sử Trung Quốc. Trước hết, về chính trị, Tần Thủy Hoàng đã phế bỏ chế độ phân phong, thi hành chế độ Quận Huyện, chia cả nước thành 36 quận, dưới quận là Huyện; Quan lại của trung ương và địa phương đều do nhà vua đích thân tuyển chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm, không thi hành chế độ cha truyền con nối. Chế độ Quận Huyện do nhà Tần sáng lập đã trở thành định chế trong lịch sử phong kiến Trung Quốc hơn 2.000, tên gọi của rất nhiều Huyện ở Trung Quốc hiện nay đều là do nhà Tần đặt cho cách đây hơn 2.000 năm. Một đóng góp quan trọng nữa của Nhà Tần thống nhất Trung Quốc là việc thống nhất chữ viết. Trước nhà Tần các nước đều có chữ viết riêng của mình, mặc dù các loại văn tự này có cùng nguồn gốc và cách viết gần giống nhau, nhưng vẫn gây trở ngại cho việc truyền bá và giao lưu văn hóa. Sau khi thống nhất, Nhà Tần qui định chữ Hán Triện nhỏ của nước Tần là văn tự thông dụng trong toàn quốc, từ đó về sau diễn biến của chữ Hán Trung Quốc bắt đầu có cơ sở tra cứu, điều này có ý nghĩa không thể lường hết được đối với sự hình thành lịch sử và kế thừa văn hoá của Trung Quốc. Ngoài ra, nhà Tần còn thống nhất dụng cụ đo lường trong cả nước. Cùng như văn tự, trước ngày thống nhất giữa các nước có sự khác nhau về thước đo, dung tích, trọng lượng, trở ngại nghiêm trọng cho sự phát triển kinh tế. Bên cạnh đó nhà Tần còn thống nhất đồng tiền và pháp luật, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế quốc gia, cũng tăng cường mạnh mẽ địa vị của chính quyền trung ương. Để tăng cường ách thống trị chuyên chế về tư tưởng, năm 213 trước công nguyên Tần Thủy Hoàng ra lệnh thiêu hủy toàn bộ các sách sử của nước khác, kinh điển Nho giáo ngoài “Tần sử” mà các quan lại cất giữ, thậm chí giệt chết những người dám giấu giếm cất giữ những sách này. Bên cạnh đó, để phòng ngừa các chính quyền dân tộc thiểu số ở phương bắc xâm lấn, Tần Thủy Hoàng đã ra lệnh tu sửa lại trường thành của các nước Tân, Triệu, Yên...nối lại với nhau thành Vạn lý Trường Thành chạy từ sa mạc phía tây đến vùng ven biển phía đông. Tần Thủy Hoàng còn ráo riết xây dựng, huy động hằng 70 vạn dân công tiêu tốn tiền bạc để xây dựng khu lăng tẩm Lệ Sơn, đây chính là Tần Lăng và Binh Mã Dõng-di sản thế giới ngày nay. Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc đã kết húc cục diện cát cứ phân chia kéo dài trong lịch sử Trung Quốc, xây dựng lên một đế chế phong kiến hùng mạnh đa dân tộc với dân tộc Hán làm chủ thể, lịch sử Trung Quốc từ đó đã sang trang mới. Bên cạnh đó thể chế thể chế phổ biến ở các nước phương Tây là thể chế quân chủ phân quyền cát cứ. Thể chế này quyền lực không cỏn tạp trung vào tay Vua, mà vua chỉ là “ đấng thiêng liêng” đề các bộ phận như công quốc lãnh địa với các lãnh chúa quý tộc phong kiến thực thi quyền lực cát cứ của mình. Hình thức này là kết quả tất yếu của thời kì đầu chế độ phong kiến phù hợp với quan hệ sản xuất. Vd: Thời Trung cổ, ở phương Tây (như Pháp chẳng hạn) cũng có chế độ féodalité mà ta dịch là phong kiến, nhưng sự thực thì féodalité khác phong kiến Trung Hoa. Thời đó vua chúa của phương Tây suy nhược, các rợ (như Normand, Germain, Visigoth) ở chung quanh thường xâm lấn, cướp phá các thành thị, đôi khi cả kinh đô nữa, rồi rút lui. Các gia đình công hầu thấy sống ở kinh đô không yên ổn, triều đình không che chở được cho mình, phải dắt díu nhau về điền trang của họ, xây dựng những đồn luỹ kiên cố, chung quanh có hào; họ đúc khí giới, tuyển quân lính để chống cự với giặc. Nông dân ở chung quanh đem ruộng đất tặng lãnh chúa hoặc sung vào quân đội của lãnh chúa để được lãnh chúa che chở. Do đó mà một số lãnh chúa khá mạnh, đất rộng, quân đông, họ hợp lực nhau đem quân cứu triều đình, được phong tước cao hơn, có khi lấn áp nhà vua nữa, và sau triều đình phải tốn công dẹp họ để thống nhất quốc gia. Nguyên nhân thành lập chế độ phong kiến ở Đông và Tây khác nhau như vậy nên không thể so sánh với nhau được. Ngoài ra còn có chình thể quân chủ đại diện đẳng cấp. Thể chế này nhằm khắc phục tình trạng phân quyền cát cứ của thể chế quân chủ phân quyền. Quyền lực trung ương được tang cường trên sự ủng hộ của quý tộc phong kiến vừa và nhỏ cũng như tầng lớp trên của cư dân thành phố. Hình thức này biểu hiện rõ nhất ở nước Anh, Nga…Ngoài Quốc vương còn có quan đại diện đẳng cấp như: Nghị Viện Anh, hay Hội Nghị Quốc Dân Nga. Hội nghị Tam cấp gồm quý tộc, tang lữ và thị dân ở Pháp, các cơ quan có thẩm quyền về thuế, tài chính những cơ quan này làm giảm quyền lực của Vua, nhưng do điều kiện kịch sử Vua phải chấp nhận Cuối cùng là thể chế chính thể Cộng Hòa Phong Kiến, nhả nước này tồn tại ở một số thành phố như Pho-lo-ren-xơ của Italia, Nop-go-rot của Nga…Quyền lực tập trung trong giới quý tộc thành thị Nguồn Lí Luận chung Về Nhà Nước Và Phong Kiến, t.91, t.92-PGS.Ts Đinh Văn Mậu. NXB Chính Trị Quốc Gia Nguồn vietnanmese.cri.cn/chinaabc/chapter14/chapter140104.htm Nguồn vi.wikipedia.org/wiki/Phong_ki%E1%BA%BFn#Ph.C6.B0.C6.A1ng_.C4.90.C3.B4ng_v.C3.A0_ph.C6.B0.C6.A1ng_T.C3.A2y Bộ Máy Nhà Nước Phong Kiến Tổ chức khá hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương Vua đặt ra các chức quan để giúp vua cai trị trên các lĩnh vực đời sống xã hội Vd: Bộ máy nhà nước nhà Tần với thể chế quan lieu rất quy mô và đầy đủ, đặt cơ sở cho việc xây dựng nhà nước phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc suốt hơn 2.000 năm, Hoàng đế là người nắm mọi quyền lực của nhà nước, dưới Hoàng đế là bộ máy quan lại trung ương gồm Tam Công, Cửu Khanh. Tam Công là 3 chức quan đầu triều gồm Thừa tướng, Thái úy, Ngự sử đại phu. Thừa tướng là tổng quan chính vụ giúp nhà vua cai quản nhân dân, nắm thu chi của nhà nước quản lí các công trình công cộng trong toàn quốc. Thái úy phụ trách về quân sự. Ngự sửu đại phu nắm giữ các văn thư quan trọng và giám sát các quan Cửu Khanh gồm: Đình úy coi việc hình, Thiếu phủ coi việc thuế khóa, Lang trung lênh cai quản quân túc vệ bảo vệ nhà vua và triều đình, Vệ úy trông coi cugn điện…Mọi công việc quan trọng của nhà nước đều được các đại thần thảo luận, nhưng Hoàng đế là người quyết định cuối cùng mệnh lênh của Hoàng đế phải được chấp hành tuyệt đối. Nhà nước trung ương tập quyền rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội thường trực Vd: Nhà Đinh chia cả nước làm 10 đạo. Năm 974, Đinh Tiên Hoàng tổ chức quân đội trong cả nước, gồm 10 đạo, mỗi đạo 10 quân, mỗi quân 10 lữ, mỗi lữ 10 ngũ, mỗi 10 người, tổng chỉ huy quân đội là Thập đạo tướng quân diện tiền chỉ huy sứ.Ta thấy thời kì quân đội được chú trọng xây dựng và phát triển cả về số lượng và chế độ luyện tập. Dưới triều Tiền – Lê, Lê Hoàn và các vua tiếp sau củng cố và tăng cường them quân đội thường trực, đặt ngạch than binh tuyển lính túc vệ đóng ở kinh thành. Các chức quan cao cấp chỉ huy quân đội được đặt ra như Thái úy, Khu mật sứ, ngoài quân đội của nhà vua còn có các quân đội của các Vương Hầu, Quý Tộc chiêu mộ và điều khiển ở điền trang Thái ấp mà vua có thể điều động khi cần thiết. Nguồn: Giáo trình lịch sử Nhà nước và Pháp luật thế giới Website:luanvan.net Kiểu Nhà Nước Tư Sản Cơ sở kinh tế xã hội của nhà nước tư sản Cơ sở kinh tế của kiểu nhà nước tư sản là các quan hệ sản xuất dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư Vd: Các công ty tư sản sản xuất ra hang hòa dựa trên tư liệu sản xuất vả bó lột sức lao động của công nhân như: họ phải làm việc tối mắt, tối mũi từ 12 – 24 tiếng trong khi đó lại cắt giảm tiền lương. Chính vì thế họ có 1 giá trị thặng dư khổng lồ để làm giàu cho mình - Cơ sở xã hội của nhà nước tư sản là giai cấp vô sản và tư sản hai giai cấp này tồn tại đối kháng không thể điều hòa Vd: Trong xã hội của nhà nước tư sàn tồn tại 2 giap cấp tiêu biểu của nhà nước đó là giai cấp tư sản và vô sản, hai giai cấp này tồn tại đối kháng không thể điều hòa lẫn nhau. Cuôc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa hai giai cấp tư sản và vô sản đã dẫn đến việc thành lập nhà nước mới của giai cấp vô sản – nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Bản Chất Của Nhà Nước Tư Sản . Nhà nước tư sản trước hết là công cụ để bảo vệ và phục cụ cho lợi ích giai cấp tư sản và thực hiện chuyên chính đối cới giai cấp vô sản. Vd: Giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản ( giai đoạn cạnh tranh tự do ) là giai đoạn hình thành và phát triền hình thức tư hữu tư sản đối với tư liệu sản xuất thì nhà nước là lính gác của chế độ tư hữu tư sản. Nó gần như đứng ngoài đời sống kinh tế của xã hội tư bản chủ nghĩa, và chỉ can thiệp khi có những biểu hiện làm lung lay chế độ tư hữu “ thiêng liêng bất khả xâm phạm. Phải thấy rằng lúc ấy quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa cần có sự can thiệp của nhà nước bởi chúng tự phát triển và điều chỉnh được bằng quy luật nội tại cạnh tranh tự do và quy luật giá trị. Nhà nước tư sản sẵng sàng bảo vệ lợi ích của các chủ sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Như Mac-Ăngghen đã nói trong tuyên ngôn Đảng Cộng Sản “ Nhà nước tư sản là ủy ban quản lí công việc chung của giai cấp tư sản. Đến giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa (chủ nghĩa tư bản độc quyền)vị trí của các doanh nghiệp tư nhân không còn nữa trong quá trình tập trung hóa tư bản nhanh chóng, chu1nh đã bị các tập đoàn tư bản độc quyền chiếm giữ. Bản chất của độc quyền là chiếm lĩnh thị trường và xóa bỏ “ tự do kinh doanh”. Sự thống trị trên thị trường có nghĩa là sự thống trị nói chung của các tập đoàn tư bản độc quyền: không chỉ trong quy định giá cả hang hóa, mà còn cả ở số lượng và chất lượng của hàng hóa. Đồng thời các công ty độc quyền thu phục chính phủ về tay mình, thực hiện chuyên chính đối với giai cấp vô sản. Tóm lại dù được tổ chức dưới hình thức nào nhà nước tư sản bao giờ cũng là một công cụ duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản , chống lại giai cấp vô sản và các tầng lớp nhân dân lao động khác V.Lê-Nin đã chỉ rõ “ những hình thức của nhà nước tư sản thì hết sức khác nhau, nhưng thực chất chỉ là một. Chung quy lại thì tất cả các nhà nước ấy, vô luận thế nào cũng tất nhiên phải là nền chuyên chính tư sản”. Cụ thể như chế độ nhà nước Anh sau cuộc cách mạng tư sản Anh không phải cái gì khác mà là sự thỏa hiệp giữa tư sản ( không chính thức nhưng thực tế là sự thống trị trong tất cả các lĩnh vực của xã hội tư sản ), với tầng lớp quý tộc đất đai đang chính thức cầm quyền. Về tình hình xã hội: Mở rộng hôn nhiều so với kiểu nhà nước phong kiến thể hiện thong qua chức năng xã hội của nhà nước tư sản điều đó được thề hiện cụ thể : Giải phóng người nô lệ ( trong nhà nước chiếm hữu nô lệ ), và người nông dân trong nhà nước phong kiến thành những công dân có quyền bình đẳng nhất định. Nhà nước quy định các quyền cơ bản của công dân trong các văn kiện cao nhất của nhà nước là Hiến pháp. Trong đó đáng kể là quyền tự do hợp đồng. tự do kinh doanh, quyền của người tiêu dùng được bảo vệ. Ở một số nước vai trò lãnh đạo không chỉ nằm trong tay tư sản mà cả các giai cấp tầng lớp khác ví dụ như Thụy Điển Bộ máy nhà nước được xây dựng trên học thuyết Tam quyền phân lập do Charles Louis Montesquieu ( nhà tư tưởng lớn người Pháp), đưa ra sự nhìn nhận cân bằng trong bộ máy nhà nước nên được tao ra từ sự đối trọng vế chế ước quyền lực giữa các hệ thống trong bộ máy nhà nước. Từ đây sẽ không còn một vị vua hay nữ hoàng nào có thể thao túng cả ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp như nhà nước phong kiến trước đây. Nhà nước tư sản thiết lập nhiều thể chế dân chủ đáng ghi nhận nhu thành lập Nghị viện, quyền tự do dân chủ, quyền được bảo vệ sở hữu trí tuệ, phổ thong đấu phiếu cho mọi công dân sự đa dạng của các tổ chức đoàn thể, thực sự đại diện cho tiếng nói của các nhóm người trong xa hội… John Locke – nhà tư tưởng vĩ đại người Anh lí giải sự tồn tại của pháp luật theo các quyền tự nhiên, những quyền mà khi con người sinh ra đã có, bất kể là ở đâu dưới nhà nước nào. Do vậy một nhà nước tiến bộ phải ghi nhận và bảo vệ các quyền này vì lợi ích của con người. Gắn với việc xây dựng và duy trì nền kinh tế theo quy luật giá trị và cạnh tranh tự do, nhả nước tư sản đưa ra các lí thuyết về kinh tế, thị trường, cổ phần, chứng khoán là cơ sở để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc gia và toàn cầu. Nền kinh tư bản hiện nay là nền kinh tế đa thành phần với nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Trong đó cùng với sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân giữ vai trò là nền tảng. Phát huy tiềm lực về khoa học kĩ thuật, công nghệ theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa và chú trọng nền kinh tế trí thức, các nhà nước tư bản thường là các nhà nước đi đầu trong việc xậy dựng, mở rộng các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế công bố các công trình nghiên cứu khoa học và thực hiện các chương trình viện trợ nhân đạo. Đồng thời nhà nước tư sản tham gia giải quyết các vấn đề xã hội mang tính toàn cầu như: xóa đói giảm nghèo, chống tội phạm và bệnh tật, giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở các nước nghẻo và đông dân, bảo vệ môi trường thiên nhiên… Nguồn giáo trình Nhà nước và Pháp luật trường Đại Học Luật Hà Nội Lí luận về Nhà Nước và Pháp Luật, quyển 1 NXB Chính Trị Quốc Gia – Phan Trung Hiền Hình Thức Nhà Nước Quân chủ đại nghị: Quyền lực của hoàng đế bị hạn chế. Nghị viện là cơ quan đại diện cao nhất, có quyền ban hành hiến pháp và luật pháp, bầu thành lập chính phủ, kiểm tra va giám sát chính phủ Vd: nghị viện thông qua luật và nguyên thủ không được quyền phủ quyết Chính thể này đang tồn tại ở khá nhiều nước tư sản như: Nhật Bản ( theo hiến pháp 1947), Thụy Điển ( theo hiến pháp 1974 ), Anh và Bỉ, Tây Ban Nha... Cộng Hòa Đại Nghị Nghị viện là cơ quan có vị trí ưu thế trong bộ máy: nghị viện bầu Tổng thống, thành lập giám sát chính phủ. Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị viện. Nghị viện có quyền lật đổ chính phủ , Thủ tướng có quyền giải tán Nghị Viện hình thức này được áp dụng ở Tây Đức, Áo, Phần Lan, Italia… Vd: Cộng Hòa Đại Nghị Đức Quốc Hội Liên Bang Hạ Viện Hội Đồng Liên Bang Nội Các Thủ Tướng Cộng Hòa Tổng Thống Nhân dân bầu nghị viện, Tồng thống phân quyền cứng rắn về chức năng, về nhân sự. Không có thiết chế chính phủ độc lập, không có chức danh Thủ Tướng mà chỉ có các bộ trưởng là người giúp việc cho Tổng thống Nhân Dân Đại Cử Tri Tổng Thống Nghị Viện Thượng Viện Hạ Viện Cộng Hòa Lưỡng Tính Tổng thống được nhân dân bầu trực tiếp, là cơ sở để Tổng thống có thực quyền, có chính phủ và thủ tướng do Nghị viện và Tổng thống thành lập. Chính phủ chịu trách nhiệm trước cả Nghị Viện và Tổng thống, Tổng thống và Thủ Tướng đều nắm quyền hành pháp Vd: Cộng Hòa Lưỡng Tính Pháp Hạ Viện Thượng Viện Nghị Viện Chính Phủ Thủ Tướng 2. Hình Thức Cấu Trúc Đơn nhất : Nhà nước đơn nhất có những dấu hiệu đặc trưng, có hiến pháp và hệ thống pháp luật thống nhất, hệ thống cơ quan nhà nước ở trung ương thống nhất, các cơ quan chính quyền ở địa phương được tổ chức và hoạt động theo quy định chung của chính quyền trung ương Nhà Nước đơn nhất có ở Nhật Bản, Pháp, Italia, Phần Lan, Thụ Điển, Đan Mạch, và Việt Nam… Vd: Tại Việt Nam, Quốc Hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề đối nội, đối ngoại của đất nước Sơ đồ bộ máy nhà nước ở Việt Nam thể hiện cơ cấu tổ chức chính quyền thống nhất theo chiều dẹo từ Trung ương đến địa phương Tại Anh có hệ thống 1 chính quyền. Quốc hội có quyền tối hậu tối cả mọi sự việc xảy ra trong nước Anh. Tuy nhiên Quốc hội cũng ủy quyền cho chính quyền địa phương nhưng Quốc hội có thể bắt các thành phố và các quân hạt làm những điều mà Quốc hội cho là hợp lí; nếu muốn Quốc hội có thể thay đôi ranh giới của địa phương Liên Bang: Có nhiều thành viên, mỗi bang đều có hiến pháp vá có đạo luật riêng. Các bang không có chủ quyền riêng về nguyên tắc, không có quyền tách khỏi Liên bang Liên bang thường có ở Cộng Hòa Ấn Độ, Hợp Chủng Quốc Hoa Kì, Liên Bang Xô-Viết, Liên bang Malaysia, Liên bang Nam Tư, Đức, Mexicô Vd: tại liên bang Hoa Kì, liên bang không được thay đổi biên giới tiểu bang, nếu không được sự đồng ý của tiểu bang, không được hạn chế quyền và nghĩa vụ của công dân tiểu bang Sơ đồ bộ máy nhà nước ở liên bang Hoa Kì thể hiện cơ cấu tổ chức chính quyền thống nhất theo chiều dọc từ địa phương lên trung ương. Ở đây có sự phân quyền cho địa phương và các bang có quyền nhất định do luật pháp của từng bang quy định. Tại Mĩ luật của chính quyền Liên Bang. Tại Washington D.C, áp dụng cho tất cả người dân sống ở Mĩ. Còn luật của từng tiểu bang trong số 50 bang thì chỉ áp dụng cho từng tiểu bang Chế Độ Chính Trị Dân chủ: Giai cấp thống trị thường sử dụng chủ yếu phương pháp giáo dục, thuyết phục. Tuy nhiên phương pháp dân chủ có nhiều dạng khác nhau, phụ thuộc vào bản chất cụ thể của từng nhà nước Vd: Ở Hoa Kì, chế độ dân chủ tư sản được thiết lập nhờ sự phát triển của mức sống dân cư công với sự liên hiêp chính trị - xã hội và đã đạt dược những mức độ đánh kể Vd: Ở Nhật Bản, chế độ dân chủ tư sản lả kết quả quá trình phi quân phiệt hóa đất nước Phản Dân Chủ: Giai cấp thống trị thường sử dụng những biện pháp mang nặng tính cưỡng chế, đỉnh cao của chế độ này là chế độ độc tài phát xít Chức Năng Của Tư Sản Bảo Vệ Chế Độ Tư Hữu Về đối ngoại: Mở rộng bờ cõi bằng các cuộc chiến tranh xâm lược, ví dụ: Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Về đối nội: Duy trì trật trự xã hội bằng quân đội và công an Vd: Ở Mĩ có 2 Đảng chính Đảng dân chủ do Tổng thống Obama cầm quyền, Đảng cộng hòa do Buston cầm quyền.Hai Đảng này có những chính sách khác nhau để bảo vệ quyền lợi của Đảng mình Đảng Cộng Hòa: Theo hướng tư bản, có công nghệ chế tạo vũ khí để phục vụ tầng lớp tư sản( như gây chiến với Irax, Việt Nam..), giúp thị trường công nghệ vũ khí phát triển Đảng Dân Chủ: Theo hướng tư sản, Đảng này kinh doanh sản xuất nhỏ. Đảng dân chủ không xâm lược mà chỉ ổn định trong xã hội để phục vụ cho việc tăng cường phúc lợi xã hội như viện trợ, trợ cấp, bảo hiểm…để nâng cao đời sống, Đảng này rút ra khỏi chiến tranh ( không muốn tham gia chiến tranh). Tuy nhiên trong tư sản vẫn còn nhiều chế độ, nhiều hình thức Trấn áp giai cấp vô sản, và các tầng lớp giai cấp khác Vd: Không cho giai cấp vô sản biểu tình ngoài đường phố cũng như ở các nhà máy xí nghiệp, không được đình công…Nếu có thì sẽ đàn áp bằng quân đội và công an. Bành trướng về kinh tế chính trị, văn hóa, tư tưởng trong quan hệ quốc tế phục vụ cho lợi ích của mình Vd: Trung Quốc thời phong kiến xâm lược Việt Nam. Họ đưa nền văn hóa tư tưởng du nhập vào nước tam, đồng hóa dân ta để dễ bề cai trị và phục tùng họ. Chúng bóc lột sức lao động cũng như của cải của nhân dân, thiên nhiên để làm giàu cho tư sản: Gây áp lực cho các nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa như: cấm vận kinh tế, thiết lập các thứ quan đặc biệt với một số mặt hàng, điển hình là giày da, và tôm sú, cá ba sa của Việt Nam khi xuất khảu vào thị trường Mỉ, và EU. Duy trì quyền lực mềm thông qua các chương trình giải trí: game online, phim ảnh, sách báo. Thực hiện chức năng xã hội như xóa đói giảm nghèo, trợ cấp xã hội, phòng chống bệnh dịch, chống khủng bố Vd: cải thiện việc hợp tác khu vực trong cuộc chiến chống khủng bố. Thúc đẩy các bên tham gia và nỗ lực kí kết các văn bản hợp tác, phê chuẩn các văn kiện của Liên Hợp Quốc liên quan đến chống khủng bố ví dụ như Nghị Quyết 1373 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc Khước từ cung cấp nơi trú ẩn an toàn cho kẻ bị tình nghi là khủng bố Chuyên chính là chính quyền do một giai cấp lập ra và dùng bạo lực trấn áp bạo lực cùng mọi sự chống đối. • Nguyên tắc phân quyền Theo chiều ngang quyền lực nhà nước được chia làm 3 nhánh độc lập với nhau đó là: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Hoạt động của các cơ quan quyền lực cũng có sự chuyên môn hóa, mỗi cơ quan chỉ hoạt động nhằm thực hiện chức năng riêng của mình không làm ảnh hương tới hoạt động của các cơ quan khác. Bên cạnh đó còn tiếp tục phân chia theo chiều dọc giữa TW và địa phương. Chính sự phân quyền dọc này mà quyền lực nhà nước TW bị hạn chế. Quyền lực cua cơ quan địa phương lại bị phân chia thành lập pháp địa phương và hành pháp địa phương. Chính việc phân quyền này đã làm tồn tại hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước do dân bầu ở các cấp địa phương song song tồn tại với cơ quan nhà nước TW. • Hình thức nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung có hệ thống cơ quan quyền lực và quản lí thống nhất từ TW đến địa phương và có các đơn vị hành chính bao gồm tỉnh(thành phố), thành phố (quận, huyện); là nhà nước mà lãnh thổ của nước đó được hình thành từ một lãnh thổ duy nhất, lãnh thổ được chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc. Điển hình ở một số nước như: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, … • Vd nhà nước liên bang: Thụy sĩ là nướctheo chế độ cộng hòa với nhà nước liên bang. Cấu trúc nhà nước liên bang được phân thành 3 cấp như sau: chính quyền liên bang, chính quyền bang và chính quyền xã. Mọi sửa đổi trong hiến pháp liên bang hay trong bang phải được thực hiện thong qua trưng cầu ý dân. Thụy sĩ không có chính phủ, tổng thống là một trong bảy thành viên của chính phủ được Quốc Hội bầu luôn phiên với nhiệm kì một năm. (tailieutonghop) Bộ Máy Nhà Nước Tư Sản Nhà nước tư sản là kiểu nhà nước bóc lột cuối cùng hoàn thiện nhất phát triền trong lịch sử phát triển của kiểu nhà nước bóc lột. Bản chất nhà nước tư sản thể hiện rõ ở tính giai cấp và tính xã hội. Bộ máy nhà nước tư sản được tổ chức trên cơ sở lí thuyết về tam quyền phân lập do các học giả tư sản tự do ở Châu Âu xây dựng vào thế kỉ XVIII mà người tiêu biểu nhất là L.Mastequ ( Pháp ). Một trong những nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước tư sản là nguyên tắc phân chia quyền lực. Nguyên tắc phân quyền là mô hình quản lí nhà nước với mục tiêu kiềm chế quyền lực và hạn chế lạm quyền bảo vệ tự do và công bằng pháp luật. Mô hình và khái niệm này được biết đến từ lâu, ít nhất từ thời La Mã cổ đại và được thể chế hóa trong hiến pháp hiện đại của nhiểu quốc gia trong đó có Hiến pháp của Hoa Kì, Hiến pháp CHLB Đức, không có Hiến Pháp Việt Nam hay nhà nước cộng sản khác. Trong mô hỉnh này quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp được tách biệt vả giao cho 3 cơ quan độc lập khác nhau thực hiện, và qua đó kiểm tra hoạt động giám sát lẫn nhau. Theo thể chế này không có 1 cơ quan hay cá nhân nào có quyền lực tuyệt đối trong sinh hoạt chính trị của 1 quốc gia Các học giả coi nguyên tắc phân chia quyền lực là hòn đá tảng của nền dân chủ tư sản và hết sức và hết sức quán triệt trong bộ máy tổ chức nhà nước. Nó được xây dựng trên học thuyết phân chia quyển lực, được thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc Theo Chiều Ngang Quyền lực nhà nướ c được phân chia làm 3 nhánh độc lập nhau đó lả: Lập pháp do nghị viện nắm quyền. Hành pháp do chính phủ nắm quyền. Tư pháp do tòa án tối cao nắm quyền Để hạn chế quyền lực nhà nước thì quyền lực nhà nước chỉ phân theo chiều ngang thành các ngành lập pháp, hành pháp, và tư pháp, mà còn phải phân theo chiều dọc từ Trung ương tới địa phương. Chính sự phân quyền này mà quyền lực nhà nước Trung ương bị hạn chế. Chính quyền Trung ương không có quyền điều hành, chỉ đạo chính quyền địa phương mà chỉ có thể xây dựng, chủ trương chính sách, tạo dựng khuôn khổ pháp lí và kiểm tra giám sát hoạt động chính quyền cấp dưới, mọi phạm vi của chính quyền địa phương sẽ do tòa án Hành Chính xét sử độc lập Theo Chiều Dọc Được thự c hiện theo 2 phương pháp: Phân chia theo lãnh thổ: là cách phân quyền của chính quyền Trung Ương do chính quyền địa phương theo giới hạn hành chính lãnh thổ. Việc tổ chức quản lí lãnh thổ cần phải tính đến nguyện vọng và ý chí cộng đồng dân cư. Để tổ chức thực hiện những vấn đề về sự phát triển của địa phương, các đơn vị hành chính có quyền thành lập các đơn vị tự quản chịu sựu kiểm tra của cơ quan quyền lực nhà nước cấp trên cơ chế tự trị yêu cầu chính quyền địa phương cần có 1 cơ quan ra nghị quyết và 1 cơ quan thi hành các nghị quyết giống như mô hình của chính phủ. Phân chia theo chuyên môn: là cách phân quyền giữa các bộ chuyên môn với chính quyền địa phương Bộ máy nhà nước được tổ chức thành các cơ quan, Nhà nước thực hiện nhiệm vụ và chức năng. Nhà nước có thể phân loại thành 3 hệ thống cơ quan Nhà nước đó là: cơ quan hành pháp, cơ quan lập pháp, cơ quan tư pháp + Hệ thống cơ quan lập pháp là cơ quan quyền lực Nhà nước bao gồm Quốc Hội ( Nghị Viện ) và các hội đồng địa phương biểu hiện ý của chung cùa quốc gia. Nó thuôc về toàn thể nhân dân, được trao cho Hội Nghị Đại Biểu Nhân Dân Quốc Hội + Hệ thống cơ quan Hành pháp là cơ quan hành chính Nhà nước, bao gồm chính phủ hay Nội Các của Bộ và cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính Phù, các chính quyền địa phương là việc thực hiện lập pháp đã được thiết lập + Hệ thống cơ quan Tư Pháp: bao gồm cơ quan xét xử ( các hệ thống Tòa án ), và các cơ quan kiềm sát ( ở các nước XHCN ), các cơ quan nhà nước khác với các cơ quan tổ chức xã hội khác có quyền lực nhà nước, có nhiệm vụ chu71uc năng nhà nước và thẩm quyền theo quy định pháp luật ( nghĩa là chỉ làm được những việc pháp luật cho phép ) Vd: Như trừng trị những kẻ phạm tội và giải quyết những xung đột cá nhân. Các thẩm phán được chọn từ dân và xử án chỉ tuân theo pháp luật Tuy có sự phân chia quyền lực giữa các cơ quan hành pháp, lập pháp, tư pháp nhưng thực chất giữa các cơ quan này có mối quan hệ khắng khít với nhau hỗ trợ nhau tạo nên sự thống nhất về quyền lực, nhằm khắc phục tình trạng chuyên chế về quyền lực nhà nước tập trung trong tay 1 người, hoặc 1 cơ quan, phân định chức năng, nhiêm vụ của các cơ quan nhà nước khác nhau trong sự tranh giành quyền lực Vd: Đến giữa thế kỉ XVII nước Anh vẫn là 1 nước quân chủ chuyên chế - Từ thế kỉ XV – XVII, ở phương Tây chế độ phong kiến lâm vào thòi kì khủng hoảng ngày càng trầm trọng. Quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển. Giai cấp tư sản ra đời, là giai cấp tiến bộ, đại diện cho lực lượng sản xuất mới (1) . (1) t.203 giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới – phần Bộ máy tư sản Anh Vd 2: Năm 653 Grôm Oen và Hội Đồng Sĩ Quan của ông ta đã đưa ra 1 văn bản có tính lập hiến, với những cái tên kì quặc “công cụ điều hành”. Theo văn bản này những công dân phải có thu nhập từ 200 bảng thì mới đủ tư cách cử tri bầu Hạ Viện. Quy định này loại bỏ phần công dân ra khỏi chế độ bầu cử. Văn bản đó tước bỏ quyền lập pháp, quyền thu thuế của Nghị Viện và tập trung vào quan bảo hộ “công cụ điều hành” Ghi đích danh Grôm Oen. Từ đó Nghị Viện ( tức Hạ Nghị Viện ), chỉ còn là hình thức các các nghị được chọn cẩn thận Grôm Oen mang danh “ nhà bảo hộ” và đã trở thành kẻ độc tài, và nắm mọi quyền hành, Tổng tư lệnh quân đội, kiểm tra tài chính & toà án, quyết định chính sách đối nội và đối ngoại. Toàn quốc chia thành 11 khu đứng đầu là Thống đốc, các tướng tay chân của Grôm Oen . Trật tự quân sự, cảnh sát ngự trị trong cả nước. Như vậy, nền công hòa đã bị thủ tiêu, tuy nhiên liều thuốc đó cũng không thể cứu tư sản thoát khỏi những khó khan ngày càng trầm trọng. Nguồn: Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật Thế Giới, t.207, t.208
Posted on: Fri, 15 Nov 2013 09:18:24 +0000

Trending Topics



Recently Viewed Topics




© 2015