5 SAI LẦM NGHIÊM TRỌNG KHI ĂN TRỨNG Trứng là món ăn - TopicsExpress



          

5 SAI LẦM NGHIÊM TRỌNG KHI ĂN TRỨNG Trứng là món ăn phổ biếntrong danh sách chế độ ănuống của mỗi người. Nhưng ăn trứng tốt tới đâu và cần tránh những gìthì mời bạn tham khảo bài viết dưới đây. Trong trứng có chứa nhiều canxi, sắt, phốt pho và vitamin, đặc biệt là lượng vitamin B rất phong phú. Ngoài ra, tỷ lệ acid amin và protein trong trứng cũng rất tốt cho nhu cầusinh lý của con người và giúp cơ thể dễ dànghấp thụ chế độ ănuống giàu giá trị dinh dưỡng. Mặc dù có giá trị dinh dưỡng cao nhưng hầu hếtchúng ta khi ăn trứng đềumắc phải 5 sai lầm lớn như sau: 1. Dù chế biến kiểu gì món trứng cũng có giátrị dinh dưỡng như nhau Các cách chế biến trứng rất đa dạng: hấp, chiên, luộc… và với mỗi cách giá trị dinh dưỡng còn lại củatrứng cũng khác nhau. Trứng luộc, hấp là coi là tốt nhất vì giữ nguyên 100% giá trinh dinh dưỡng, trứng chiên còn lại 97-98%, trứng kho cònlại 92,5%, trứng chiên kĩ còn lại 81,1% và trứng sống chỉ có 30% ~ 50%. 2. Trứng có vỏ sậm màu thì có giá trị dinh dưỡng cao hơn Mối quan hệ giữa màu sắcvỏ trứng và giá trị dinh dưỡng của trứng đã đượcchứng minh là ít có liên quan với nhau. Giá trị dinh dưỡngcủa trứng caohay thấp phụ thuộc chủ yếu vào cấu trúc dinh dưỡng của loại thức ăn chogà. Các kết luận rút ra chỉ có thể là, vỏ trứng rõ ràng và có vẻ dày cho thấy hàm lượng protein cao hơn, chất lượng của các protein tốt hơn. Trongnhững trường hợp bình thường, lòng đỏ trứng hơi tối hơn thì tức là trứng có dinh dưỡng tốt. 3. Ăn trứng với sữa và sữa đậu nành Trong sữa đậu nành có chứa protein thực vật, chất béo, carbohydrate, chất dinh dưỡng,bao gồm vitamin, khoáng chất… có tác dụng bổ dưỡng rất tốt. Sữa đậu nành còn chứa chất ức chế trypsin, có thể ức chế hoạt động của con người, ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thụ protein trong cơ thể người. Nếu ăn trứng cùng với uống sữa đậu nành thì protein trong trứng có thểkết hợp với trypsin trong sữa đậu nành làm cho quátrìnhphân hủy protein bị cản trở và làm giảm tỷ lệ hấp thụ protein trong cơ thể. 4. Trứng đun càng lâu càng tốt Trứng đun quá lâu thì lòng đỏ trứng và protein của các ion sắt sẽ kết hợp tạo ra ion lưu huỳnh không hòa tan của các sunfua sắt khiến cơ thể rất khó hấp thụ. Trứng chiên quá kĩ có thể khiến các axit amin protein chuyển thành các chất hóa học, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người. Nếu luộc trứng thì tốt nhất nên luộc trong nước lạnh, đun sôi trong khoảng 3 phút. Trứng lòng đào một chút sẽ giữ được chất dinh dưỡng tốtvà dễ hấp thụ cho cơ thể nhất. 5. Trứng sống chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn trứng chín Trong thực tế, ăn trứng sống dễ bị nhiễm trùng dovi khuẩn và không có nhiều chất dinh dưỡng như chúng ta vẫn tưởng. Một số bất lợi khi ăn trứng sống: - Khó tiêu hóa, lãng phí chất dinh dưỡng: Sự hấp thụ và tiêu hóa protein trong trứng thường đượcthực hiện trong ruột non. Trong lòng trắng trứng sống có một chất kháng trypsin, sẽ cản trở sự tiêu hóa và hấp thụ của protein. - Suy nhược cơ thể: Trứngsống có chứa protein avidin có ảnh hưởng đến sự hấp thu biotin trong thực phẩm khiến cơ thể dễ chánăn, suy nhược, đau cơ, viêm da. - Cấu trúc protein của trứng sống đa số rất dày và cứng, cơ thể không thểđược hấp thụ được, chỉ cóprotein nấu chín sẽ trở nên mềmmại, có lợi cho tiêu hóa và hấp thụ của con người. - Khoảng 10% số trứng tươi có chứa khuẩn salmonella gây bệnh nấm,ký sinh trùng. Nếu trứng không mới, nguy cơ chứa khuẩn còn cao hơn. - Ngoài ra, trứng sống còncó một mùi đặc biệt, cũng có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương, nước bọt, dịch vị và bài tiết nước ruột của dịch tiêu hóa giảm, dẫn đến chán ăn, khó tiêu. Lưu ý: - Trứng phải được nấu chín trước ăn - Khi chế biến cũng cần cẩn trọng, tránh vi khuẩn gây ô nhiễm trú ngụ trên vỏ trứng - Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, người già, người bệnh nên ăn trứng luộc, kho, hấp, và là tốt nhất. - Những người bị bệnh tim mạch vành khôngnênquá nhiều trứng, ngày không quá một quả. Nếu bạn thấy thích bài đăng này, xin hãy để lại một vài lời nhận xét. Cảm ơn bạn rất nhiều!
Posted on: Tue, 30 Jul 2013 10:45:28 +0000

Trending Topics



Recently Viewed Topics




© 2015