Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác - TopicsExpress



          

Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác La-Cực Lạc Cảnh Giới Tổ Mã Minh 100 soạn Luận Đại Thừa 1q Tổ Long Thọ 150 luận Đại Trí Độ 100q Nan hành đạo nhập thánh đắc quả Dị hành đạo xưng phật vãng sanh Thời đại vua Ca Nị Sắc Ca 127-151 500 trưởng lão luận Đại Tỳ Bà Sa 200q Ngài An Thế Cao 170 kinh Di Đà Ngài Lokaraksa 178 dịch Vô Lượng Thọ Sư Trúc Pháp Hộ 226-304 kinh Di Lặc 1q Phật Đồ Trừng 385 Lạc Dương biến hóa Mở quan lên viên đá nằm trong Tăng Bảo Công chợt Linh Ẩn Tự Chư La hán ẩn khắp Tự Linh La hán hội bay qua Linh Tự La hán Nandimitra 300 kể Pháp Trụ Ký 1q 16 La hán lưu lại thế gian Cho tới lúc phật Maitreya xuất thế Ngài Ðạo An 314-385 Mục lục kinh 324 bộ Ngài Di Lặc thuyết sư Vô Trước 320 Sư Vô Trước thuật Luận Du Già 100q Sư Chúng Hiền 381 tả Thuận chánh lý 80q Sư Thiên Thân 320-396 tạo 1.000 bộ luận Tác Luận Vãng Sanh Ưu Đề Xá 1q Vãng có vãng sanh không chỗ sanh Dịch luận Thập Địa kinh Hoa Nghiêm 12q Kinh viết xong đại địa chấn động Sư Kàlayàsas 442 dịch kinh Dược vương 1q Sư Cưu Ma La Thập 413 Pháp Hoa 7q Dịch Phật Thuyết A Di Đà kinh 1q Sư Cầu Na Bạt Đà la 394-468 Lăng Già 4q Được biết tên Tam Tạng đổi đầu Từ đầu Ấn đổi sang đầu Hán Phật Đà Bạt Ðà La 468 Lăng Già 4q Sư Đề Bà 419 dịch Trung A hàm 60q Phật Đà Da Xá 413 Hư Không Tạng 1q Với Trúc Phật Niệm Trường A hàm 22q Sư Cù Đàm Đề Bà 419 Trung A hàm 60q Sư Đàm Vô Sấm 433 kinh Niết Bàn 40q La hán Bôi Độ ở Bành Thành 402 Biết ngài La Thập hơn 300 năm Nói không biết khi nào gặp lại Sư Bôi Độ 429 ẩn hiện Kí Châu Chiếc bát 4.000 năm La hán hội Phật Đà Bạt Đà La 421 Hoa Nghiêm 60q Thất xứ cửu hội Hoa Nghiêm Kinh Ở Dương Châu 418 ngài bay vút lên Cuộc đạo luận giữa ngài La Thập Chia xẻ sắc thành nhiều vi trần Nhiều trần nên có 1 vi trần Vi trần vốn không có tự tính Nên không có thể chia chẻ được Ngài La Thập quán chiếu trầm tư Sư Bảo Lượng 444-509 tác Niết bàn sớ 71q Sư Đàm Loan 476-542 ban đầu học phật Bị bịnh bèn tầm học đạo Tiên 10q Gặp sư Bodhiruci 508 đưa Thập Lục Quán Ngài biên thuật Bộ Vãng Sanh Luận 2q Nhà Tề 479-502 hành quyết sư A ngốc Ngờ đâu sư 1 dép 1 trần Sư Tăng Hựu 518 soạn Tam Tạng kinh Thời nhà Lương gồm 2.211 bộ kinh Ngài Tuệ Kiểu 518 biên Cao Tăng Truyện Gồm thảy 14 quyển 457 vị Tăng Tổ Đạt Ma 529 xuất quan tây ẩn Trực chỉ thiền Thiếu Thất Lục Môn 1q Sư Chân Đế 499-569 Nhiếp đại thừa luận 3q Tam Giới Duy Tâm Vạn Pháp Duy Thức Tổ Trí Giả 538-597 Tịnh Độ Thập Nghi 1q Sư Silabhadra viện chủ học viện Nalanda Trong mộng ngài 550-656 thấy đức Văn Thù Dư báo hết ngài Huyền Trang đến Ngài Huệ Ngộ 655 bay lên Đao Lợi Giảng Hoa Nghiêm gặp 500 La hán Sư Trường Phòng 597 Lịch Tam Bảo Kỷ 15q Vào thời Tùy gồm 1.076 bộ kinh Sư Huyền Trang vạn dặm thỉnh kinh 657 bộ Mộng chư phật ngài dịch Bát Nhã 600q Kinh dịch xong thiên nhạc mưa hoa Sư Huyền Trang 600-664 tả Tây Vức Ký 12q 700 năm La hán nhập tận định Tóc phủ dài tăng cắt thay y La hán thời phật Ca Diếp Kassapa Ngài hữu dư niết bàn tới 543 Ngài hữu vô dư niết bàn 543 Sư Nghĩa Tịnh 635-713 thỉnh 400 bộ kinh Sư Bhagavaddharma 650 Đại Bi Dharani 1q Mật giáo liệt kê thảy 650 bộ Tổ Huệ Năng 638-713 Pháp Bảo Đàn Kinh Muôn dặm cầu đạo gian lao khổ Lục Tổ Đàn Kinh hoa trước sân 1q Cao Tăng Truyện ngài Đạo Tuyên soạn 30q Sư Đạo Tuyên Luật Tông 596-667 đạo hạnh Tứ Thiên Vương xá lợi truyền trao 2 Sứ Giả Vua Trời Đế Thích Thỉnh ngài Ratnamati 687 lên trời Đao Lợi Sư Từ Mẫn 680-748 đáp thuyền sang Ấn Suôt 13 năm chiêm bái các ngài Trước tượng Quán Âm ngài tuyệt thực Kiến Quán Âm khuyến Tịnh Độ truyền Trì danh Quán tưởng Quán tượng phật Thật Tướng niệm phật thể vô sanh Cửu Hoa Sơn ngài Kim Kiều Giác 696-794 Thân bất hoại Đại Sư Vô Hà 1513-1623 Ngài Di Lặc hóa thời ngũ đại Hòa thượng Bố Đại 916 mang túi vải Sư Thật Xoa Nan Đà 704 Địa Tạng 2q Với tổ Pháp tạng 643-712 tả Hoa nghiêm 80q Ngài Di Già Bạc 700 giảng Hoa Nghiêm Vua Đế Thích thỉnh lên Đao Lợi Sư Pramiti 705 với Di Già Thích Ca Dịch Kinh Thủ Lăng Nghiêm Thần Chú 10q Sư Trí Thăng 740 Khai Nguyên Giáo Lục 20q Thời nhà Đường gồm 1.076 bộ kinh Sư Padma 775 tới Tibet hoằng mật giáo Sư Bất Không 774 thỉnh 500 bộ kinh Sư Viên Chiếu 800 Giáo lục 30q Thời nhà Đường gồm 2.477 bộ kinh Cô Tiên hạ giới ngài Từ Thức 1388 Bác Tiều Vương Chất mục Kỳ Tiên Sư Chu lệ 1417 thần tăng dị truyện 9q Ngài Đan Điền 1614 lưu thân bất hoại Đắc đạo ngồi tự tại tổ sư Nhục thân Nam hoa Tự Quảng đông Sư Vô Hà chép Kinh Hoa Nghiêm Biên bằng máu 28 năm 81 quyển Ngồi trong tháp nhục thân biến hiện 4.800 bát Cảnh Đức bách tuế cung Sư Hám Sơn 1623 tả Mộng du tập 52q Sư Vũ Khắc Minh hóa phật tam muội Mãn 100 ngày xá lợi nhục thân 1638 Ngài Bành hy tốc 1750 Thánh Hiền 9q Thuật Tứ Chúng vãng sanh Tịnh Độ Tổ Triệt Ngộ 1810 bách cú Di Đà A Di Đà gồm toàn đại tạng Sư Tuệ Hồng 1890 thiền lâm tăng 30q Phật sống Chùa Kim Sơn thị tịch 1934 Sư Ajahn Mun 1949 du tăng sơn lâm Sư Viên Đức 1980 tả 9 Phẩm Sanh 1q Ngài Thiện Sinh Thiên Đường Du Ký Kinh luật luận gồm thảy 3.493 bộ Kinh điển chủ phật nhiều vô lượng Nhủ cát sông hằng không thể đếm Tổ Vĩnh minh 975 tông kính lục 100q Khuyến hành hửu thiền hửu tịnh độ Thiền Tứ Niệm Xứ pháp định an Kinh Lăng nghiêm phật nói ngài Anan Cảnh giới phật tướng phi phi tướng Sư Ngưỡng Sơn mộng lên Đâu Xuất 1 tòa trống ngài 807-883 bèn đến ngồi Ngài thăng tòa thuyết lìa tứ cú Tuyệt bách phi đại chúng giải tán La hán Huệ Trì 416 nơi Tứ Xuyên Ngài là em của Tổ Huệ Viễn 334-416 Một hôm sét đánh chẻ đôi cây 1116 Mọi người thấy ngài đang nhập định Ngài ở trong bọng cây 700 năm Tổ Giáp Sơn Thiện hội 805-881 an thị Mong phật mong tổ an thân tâm Tổ Huệ Khả 593 tìm thân không thấy Pháp thân La hán ẩn hiện thế Bát ngát Hoa Nghiêm phủ trời mê Sư Quảng khâm 1892 tả cẩm nang tu Hưởng phước tâm an lạc tây phương Hết phước theo duyên nghiệp thọ báo Tìm lại được bản lai diện mục Rồng chầu hổ phục bạn La hán Đến đi tự tại cõi tây phương Phật Kinh Luận vang vọng phật giới Danh Chư Tổ vang vọng nơi nơi Đệ tử cư sĩ ngộ đức kính Từ bi tôn giả kính tham bái Con kính nguyện hồi hướng khắp cả Con kính lễ chư phật 4 phương Con kính lễ khắp chư pháp giới Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác La-Cực Lạc Cảnh Giới Ngài Hộ Pháp 507 tả Thành Duy Thức 10q Ngài truyền pháp tới ngài Giới Hiền Ngài Giới Hiền tới ngài Huyền Trang Ngài Huyền Trang tới ngài Khuy Cơ Sư Lặc Na Ma Đề 687 Thập Địa Kinh Tổ Huệ Tư 515-577 tác Chỉ Quán luận 4q Mộng thấy Tăng khuyên nên xuất gia Thọ giới mộng 32 tăng kiết ma Mộng phật Di Đà Di Lặc thuyết Ngài Phổ Hiền xoa đầu nhục kế Cùng phật Di Lặc dự Long Hoa Sư Trí Giả 538-597 Tịnh Độ Thập Nghi 1q La hán Định Quang đôi tay dài Nói ngài sau ở đây hoằng hóa Quốc sư Ngộ Đạt vua Ý Tông 833-873 Thủy Sám Viên Áng Triệu Thố Tích Bóng tùng Điện Ngọc cam lồ thủy La hán Ca Nặc Ca cứu mộng Chí Đức Thiền Tự bia ký sự Sư Đạo Tuyên 667 Luật Tông Sơ Tổ Ngài biên soạn Tục Cao Tăng Truyện 30q Sư Tối Trừng tổ Thiên Thai Nhật 767-822 Sư Khuy Cơ 682 Tây Phương yếu quyết 1q Sư Đạo Thế 683 Pháp Uyển Châu lâm 100q Hoa nghiêm Triều tiên tổ Nghĩa Tương 702 Kinh Tam Bảo Cảm Ứng Lục ghi Quá khứ ngài Mã Minh thành Phật Tên là Đại Quang Minh Như Lai Sư Long Thọ là Diệu Vân Tướng phật Kinh Đại Trang Nghiêm Tam Muội ghi Ngài Mã Minh là vị cổ Phật Hiệu Nhật Nguyệt Tinh Minh Như Lai Sư Long Thọ Diệu Vân Tự Tại Vương Phật Kinh Phú Pháp Tạng có ghi rằng Ngài Long Thọ là Phật Diệu Vân Luận Bà Sa ngài viết Tịnh Độ Cõi cực lạc phật A Di Đà Sư Thiện Vô Úy 637-735 kinh Đại Nhật 7q Biểu hệ chân truyền dòng Mật Tông Đại Nhật phật truyền ngài Kim Cang Ngài Kim Cang truyền ngài Long Thọ 150 Ngài Long Thọ truyền ngài Long Trí Sư Long Trí truyền sư Kim Cương 671-741 Sư Kim Cương Trí truyền ngài Bất Không Sư Bất Không 774 dịch mật tông 176 bộ Sư Bất Không truyền sư Huệ Quả 746-805 Sư Huệ Quả truyền ngài Không Hải 774-835 Trở thành tổ thứ 8 Mật Tông Ngài Không Hải Nhật Bản sơ tổ Thỉnh 216 bộ kinh gồm 451 quyển Mang về Nhật 124 bộ Mật Tông Sư Tuyên Hóa 1995 tả Vua Cảnh tông 783 Tổ Trừng Quán 839 bồ tát Hoa Nghiêm Vừa chú giải xong Hoa Nghiêm Sớ 90q Mộng Rồng bay đi khắp quốc độ Vô lượng Rồng thế giới 10 phương 2 Đồng Tử đang bay gặp La hán Ngài chặn trên không Đồng Tử nói Đến thỉnh răng về Văn Thù Điện Vua Đường Cảnh mở Tháp thấy mất Sư Đạo Nguyên 1004 Cảnh Đức Đăng lục 30q Sư Thí Hộ 1017 dịch Tam Muội Vương 30q Biên Tông Môn Niêm Cổ Vị Tập 45q Linh Ẩn Tự Giáng Long tôn giả 1209 Giếng Tịnh Tư chuyển gổ Tế Công Sư Chí Bàn 1269 Phật Tổ Thống Kỉ 54q Sư Duy Tắc 1354 Tịnh độ hoặc vấn 1q Đại tiểu, biên viên, thể dụng, tánh tướng Tịnh độ duy tâm Di Đà bản tánh Phàm thánh đồng cư độ hữu duyên Phương tiện hữu dư cõi bồ tát Cõi thật báo bồ tát pháp thân Thường tịch quang độ cõi chư phật Tổ Liên Trì 1615 soạn Thiền Sách Tấn 1q Phật Tổ Cương Mục Chư Tổ Sư 41q Sư Vân Đường 1714 Tông Pháp Lâm 72q Thiền tông y bát truyền 33 Tổ Đến Tổ Huệ Năng 638-713 ngưng truyền thừa Mẹ ngài mộng bồ tát Quán Âm 1546 Ngài Hám Sơn 12 tuổi vào chùa 1558 Ngài thọ giới 1564 nơi ngài Tây Lâm Mộng phật Di Đà giữa hư không Thầy thị tịch ngài đi cầu đạo 1565 Viếng sư Vân Cốc 1500-1575 núi Thê Hà Thăm sư Trung Phong Minh bổn 1263-1323 Sư Phiên Dung lẳng lặng chẳng nói Sư Tiếu Nham 1581 ban lời khai thị Núi Bàn Sơn lưu duyên thần nhãn Kỳ hội tao ngộ chân La hán 1573 Ẩn thân trụ núi hơn 30 năm Non Ngũ Đài ngài vào đại định 1276 Sư Hám Sơn mộng Bát Nhã Tự 1579 Tổ Trừng Quán thuyết thị hoa nghiêm Ngài lên trời thấy 1 Lầu Các Chú tiểu đồng bước tới đưa kinh Nghe phật Di Lặc thuyết Duy Thức Phân biệt là thức không phân là trí Y theo thức thì bị nhiễm ô Y theo trí thì được thanh tịnh Vì nhiễm ô nên có sanh tử Vì thanh tịnh nên có chư phật Mộng ngài Văn Thù chư thánh tăng Ban nước cam lồ tịnh ngũ căn Bị hoàn tục lưu đày 18 năm Tại Lĩnh Nam Quảng Đông hoằng hóa Trùng tu Chùa Nam Hoa Lục Tổ Ân xá ngài trở lại tướng tăng 1611 12 năm sau ngài ngồi thị tịch 1623 Thân La hán thờ Nam Hoa Tự 1644 Mẹ nằm mộng 1 ngài cưỡi hổ 1840 Sư Hư Vân 3 năm ở rừng 1868 Núi Thiên Thai cao tăng Dung Cảnh Cuộc lữ hành tam bộ nhất bái Bị bịnh gặp hành khất hóa thân 1883 La hán phân thân cứu 2 lần Sư Hư Vân 1840 mộng cưỡi rồng bay Vào tiên giới mẫu thân hội ngộ 1896 Ngài nhập định 7 ngày 1 tháng 1908 Đạt thánh quả chấn động các nơi Trùng tu lại đạo tràng chư tổ 1912 Xong rồi lại cất bước ra đi 1950 Ở triết giang hành khất cao nhân 1900 Ngài Thiền Tu ẩn tăng Trì Địa 1905 Tổ Ca Diếp giải bịnh hiện thân 1908 Ở Cổ Sơn Long Vương thọ giới 1931 3 lần thấy Lục tổ Huệ Năng 1935 Chùa Nam Hoa hổ quỳ thọ giới 1935 Ở Vân Môn 1951 tăng chúng 1000 Núi Vân Cư Long Tuyền ngưng chảy Ngài Hư Vân ở trời Đâu Xuất 1952 Gặp ngài Dung Cảnh núi Thiên Thai Tôn giả Anan cùng phật Di Lặc Phật bảo rằng duyên trần chưa hết Trở cõi trần rồi sau lên lại 1959 Ở Phước Kiến đàn tràng siêu độ 1573 Quốc sư Long Khố phi lai tháp Bỏ tháp vào tay rồi bay mất Sư Tăng triệu 414 tả Bửu tạng luận 1q Niết bàn vô danh Vật bất thiên Bát nhã vô tri Bất chân không Tổ Long Thọ tả Trung Quán Luận 6q Tổ Đạt Ma 529 truyền Lăng Già 4q Tâm ấn của Chư Phật Chư Tổ Ngài Tuệ Văn thầy ngài Huệ Tư 577 Tôn giả Huệ Tư núi Nam Nhạc Bổn sư của đại sư Trí Giả Ngày 1 bữa mặc áo vải thô Ngày đêm hành nhiếp tâm định ý Trì Pháp Hoa gặp phật Thích Ca Ngài Tuệ Văn sơ tổ Thiên Thai Rồi đến ngài Huệ Tư thứ 2 Ngài Trí Giả làm tổ thứ 3 Tâm tam quán Không Giả Trung đạo Kinh điển phân Ngũ thời Bát giáo 5 thời là Hoa nghiêm A hàm Phương đẳng Bát nhã Pháp hoa Niết bàn Bát giáo gồm Đốn Tiệm Bất định Bí mật giáo Tạng Thông Biệt Viên Sư Tuệ Lâm 817 Kinh Âm nghĩa 100q 17 tuổi ngài Trí Giả thệ nguyện 597 Nhập mộng thấy 1 tòa phủ mây Biển rộng mênh mông lưng chừng núi Trên đảnh vị Tăng đưa tay xuống Kéo dẫn ngài tới 1 Tự Viện Nói ngài sau ở đây hoằng hóa Sư Đạo Nguyên 1004 Cảnh Đức 30q Hành trạng của Chư Tổ truyền thừa Theo Cảnh Đức Truyền Đăng Lục Hành giả được kiến tánh hơn 7000 Đệ tử cư sĩ ngộ đức kính Từ bi tôn giả kính tham bái Con kính nguyện hồi hướng khắp cả Con kính lễ chư phật 4 phương Con kính lễ khắp chư pháp giới Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác La-Cực Lạc Cảnh Giới Vua Trisong 797 thỉnh sư Shantirakshita 760 Sư Padma 775 ngài Kamalashila, Jđanasutra Cùng ngài Vimalamitra đến Tibet Sư Atisha 982-1054 tả Bồ Ðề Ðăng Luận Sư Padmashamhava truyền dòng Nyingma Tu viện Palyul được thành lập 1665 Sư Trichen lập viện Mindrolling 1676 Các đời Trichen tiếp nhau trì giữ Tu viện Dzogchen 1685 thành lập Đại sư Jigme Lingpa 1730-1798 Tu viện Sechen 1735 được xây lại Sư Dudjom 1904-1987, sư Trulshik Sư Dilgo Khyentse 1910-1991 Sư Minling Trichen, sư DoDrupchen Sư Chatral 1913, Sư Taklung Tsetrul Sư Shechen Rabjam, sư Minling khenchen Sư Dudjom Yangsi, sư Tulku Urgyen Dakini và Daka 2 ngài giúp hành giả Sư Tilopa 988-1069 truyền ngài Naropa Được truyền ngài thiền tiếp 12 năm Ngài Naropa 1016 với 6 phép Du Già Hỏa công pháp tỏa nhiệt sức nóng Sư Naropa 1016 truyền sư Marpa 1097 Sư Marpa 3 lần đến Ấn Độ Ban ngày ngài thụ học diệu pháp Ban đêm lại chuyên tâm hành trì Hành liên tục trong suốt 16 năm Trì kinh rồi dịch sang tiếng Tibet Sư Marpa 1012 truyền sư Milarepa 1135 Sư Milarepa 1052 kham khổ tu học đạo Đào đá xây nhà ở Lhobrag Tibet Ngài Milarepa với 2 đại đệ tử 2 ngài là Gampopa và Rechungpa Tổ Gampopa đầu tiên là dòng Kadampa Sau thụ giáo với thánh giả Milerepa Sư Gampopa 1079-1153 tả Giải Thoát tập Ngài kết hợp 2 dòng làm 1 Ngài truyền thừa 4 đại đệ tử 4 đại đệ tử 4 hệ Kagyud Karma, Phagdru, Shangpa và Darom Sư Phagmodru 1100-1170 lập Phagdru Sư Dusum Khyenpa 1110-1193 lập Karma Sư Barompa lập dòng thừa Darom Sư Stalpa 1123-1193 lập dòng Shangpa Sư Jigten Sumgon lập nhiều dòng nữa Dòng Cổ Mật chia nhiều nhánh nhỏ Sư Drigung 1217 xây Drikung Thil Sư Drigung kyobpa jikten gonpo 1143 Sư Sonam xây 2 tu viện Drikung Tại Kathmandu và Lumbini xứ Nepal Sư Tsongkhapa 1419 tổ lập ra hệ Gelugpa Sư Akong Khenpo kết tập 100 bộ kinh Sư Kusum Lingpa tôn giả hành khất Hóa thân ngài Lhalung Palgyi Dorje 1 trong 25 đệ tử ngài Padmashamhava Đệ tử chính là ngài Jāmpl Shenyen Ngài Orgyen Kusum Lingpa biên soạn ra 1 kho tàng giáo huấn siêu việt Sư Khepa Shri gyalpo và đại sư Patrul Tất cả có 6 Bardo lần lượt Bardo đời này và Bardo lúc chết Bardo pháp tánh và Bardo trở thành Bardo khi mộng và Bardo thiền định 3 lời nói vào điểm trọng yếu Cái thấy Kiến và sự Thiền định Rồi Hành giác ngộ trong 1 đời Dù không giác ngộ vẫn hạnh phúc Tu viện Kathog được thành lập 1159 Sư Ridzin Kumaradza 1343 là sư phụ Của Đạo sư Longchen Rabjam 1363 Tu viện Dorje Drak được lập 1659 Tu viện Palyul được thành lập 1665 Tu viện Mindroling được lập 1676 Tu viện Dzogchen được lập 1685 Tu viện Sechen được xây lại 1735 Thế kỷ 19 thuộc phong trào Rime Còn được gọi là Bất Bộ Phái Đạo sư Ju Mipham sinh 1848-1912 Sư Mindroling Trichen đời thứ 11 Giữ dòng thừa Nyingma vừa tịch 2008 Các dòng khác thì thuộc Tân Dịch Dòng Kagyu và Sakya thế kỷ 11 Còn dòng Gelug thuộc thế kỷ 14 Triều đại vua Songtsen Gampo 617-698 Phật Giáo bắt đầu ở Tây Tạng Triều đại của vua Trisong Detsen 790-858 Nyingma là Cổ Xưa gọi Cổ Mật Cổ Mật thì thuộc về Cựu Dịch Vua Trison Detsen thỉnh ngài Kamalashila Sư Shantarakshita dịch giả Vimalamitra Đến từ Ấn Độ cùng sư Padmasambhava Với 12 tỳ kheo dòng Sravakayana Sư Longchen Rabjam là Longchenpa Sinh năm 1308 và mất năm 1363 Dòng Cổ Mật gồm có Cửu Thừa Nhân Thừa cùng với 2 Quả Thừa 3 Ngoại Mật Điển 3 Nội Mật Điển Ngoại mật Kriyayoga, Upayoga, Yoga Nội Mật có Mahayoga Đại Du Già Anuyoga và Atiyoga cùng Dzongchen Tổ đời 4 Karmapa thuộc Kargyupa Rngog Blol Dan Shes Rab 1059-1109 Cháu sư Tát Ban Bán Trạch Đa 1280 Sư Klong chen pa 1308-1364 Karmapa thứ 3 sinh 1284-1339 Choje Dondrup Rinchen 1309 Bố Đốn Nhân Khâm Châu 1290-1364 Karmapa Rol Palr Dorje 1340-1383 Sakya Pandita 1182-1251 vốn là con Của ngài Khâm Ổ Bố 1150-1203 Ngài Marpa 1012-1097 Naropa 1016-1100 Ngài Tilopa 988-1069 Gampopa 1079-1153 Phái Nyingmapa được gọi Hồng giáo Chư Đạo Sư hệ phái Karma Kagyu 17 vị tổ Karmapas hiện tái sinh Tu viện Samyey 762 đến năm 763 Sư Dge dun grub pa 1475 Tăng Thành Vị Đạt Lai Lạt Ma đời 1 Phái Kagyudpa gọi là phái Bạch Giáo Sư Phagmo truyền 8 dòng Kagyud Drukpa, Drikung, Taglung, Yazang Trophu, Shugseb, Yerpa và Smarpa Sư Phagmo thừa Jinten Sumgon 1217 Sư Jinten 1143 lập Drikung Kagyupa Giờ chỉ còn 4 dòng truyền thừa Drikung, Drukpa, Taglung và Barom 2 dòng mạnh là Drukpa và Drikung Dòng Drikung dưới 1 trong 8 nhánh 1. Sư Kyobpa Jigten Sumgon 1143-1217 2. Khenchen Tsultrim Dorje 1221 3. On Sönam Drakpa 1187-1235 4. Chenga Drakpa Jungne 1175-1255 5. Chung Dorje Drakpa 1210-1278 6. Thogkhawa Rinchen Senge 1284 7. Tsamche Drakpa Sonam 1238-1286 8. Nub Chogo Dorje Yeshe 1293 9. Chunyi Dorje Rinchen 1278-1314 10. Nyergyepa Dorje Gyalpo 1350 11. Chenga Chokyi Gyalpo 1407 12. Goshri Döndrup Gyalpo 1427 13. Dhakpowang Rinchen wang 1395 13. Khenpo, Lopon, Chopon giữ 1435 14. Chogyal Rinchen Palsang 1469 15. Rinchen Chokyi Gyaltsen 1484 16. Gyalwang Kunga Rinchen 1527 17. Gyalwang Rinchen Phuntsog 1557 18. Phagmo Rinchen Namgyal 1576 19. Panchen Sonam Gyatso 1570 20. Chogle Namgyal 1557-1579 21. Chogyal Rinchen Phuntsog 1602 22. Naro Tashi Phuntsog 1574-1628 Gyalwang Konchog Rin 1st Che 1654 24. Kunkhyen Rigzin 1st Chung 1659 25. Konchog Thrinle 2nd Chetsa 1718 26. Thrinle Dondrup 2nd Chung 1754 27. Konchog Tenzin 3rd Chetsa 1766 28. Tenzin Chokyi 3rd Chungtsa 1792 29. Tenzin Peme G 4th Chetsang 1826 30. Tenzin Chokyi 4th Chungtsa 1826 30. Lhochen Chokyi Lodro 1801-1859 31. Konchog Chonyi 5th Chungts 1865 32. Konchog Thukje 5th Chetsan 1885 33. Tenzin Chokyi 6th Chungtsan 1906 34. Tenzin Shiwe L 6th Chetsang 1943 35. Tenzin Chokyi 7th Chungts 1940 35.Tritsab Tenzin Thubten 1924-1979 36.Tenzin Chokyi 8th Chungtsan 1942 37.Tenzin Thrinle 7th Chetsang 1946 Tulku tiếng Tây Tạng vị hóa thân Đệ tử cư sĩ ngộ đức kính Từ bi tôn giả kính tham bái Con kính nguyện hồi hướng khắp cả Con kính lễ chư phật 4 phương Con kính lễ khắp chư pháp giới Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác La-Cực Lạc Cảnh Giới 43 Ngài đắc pháp Lục Tổ Huệ Năng 713 Sư Hành Tư 660-740 ở núi Thanh Nguyên Sư Hoài Nhượng 677-744 ở núi Nam nhạc Còn gọi là Đại Huệ thiền sư Ngài Pháp Hải ngài Bổn Tịnh Ngài Tam Tạng Quật Đa Ngài Vĩnh Gia Huyền Giác 665-713 Ngài Hà Trạch Thần Hội 668-760 Ngài Nam Dương Huệ Trung 675-775 Sư Hoài Nhượng sanh Lâm tế Qui ngưỡng Sư Hành Tư sanh Vân môn Pháp nhãn Thêm vào Tào động Ngũ Gia Thiền Nam Nhạc Tông có ngài Mã Tổ 139 Ngài đắc pháp với ngài Mã Tổ Cao đệ Mã Tổ ngài Bá Trượng Lập Bá Trượng Thanh Qui Thiền Viện Cao đệ Bá Trượng ngài Huỳnh Bá Cùng với ngài Qui Sơn Linh Hựu Cao đệ Huỳnh Bá ngài Lâm Tế Ngài Nghĩa Huyền lập Lâm Tế Tông Cao đệ Qui Sơn ngài Ngưỡng Sơn 2 ngài hợp thành Qui Ngưỡng Tông Thanh Nguyên hệ có ngài Thạch Đầu Nhiều Ngài đắc với ngài Thạch Đầu Cao đệ là Thiên Hoàng Đạo Ngộ Cùng với ngài Dược Sơn Duy Nghiễm Cao đệ Đạo Ngộ ngài Long Đàm Ngài Đức Sơn và ngài Tuyết Phong Cao đệ có ngài Vân Môn Văn 56 đắc giả và ngài Huyền Sa Ngài Vân Môn lập Vân Môn Tông Cao đệ Huyền Sa ngài Quế Sâm Cùng với ngài Pháp Nhãn Văn Ích Ngài Pháp Nhãn lập Pháp Nhãn Tông Cao đệ Dược Sơn ngài Vân Nham Cùng với ngài Động Sơn Lương Giới Cao đệ Động Sơn ngài Tào Sơn 2 ngài hợp thành Tào Động Tông 33 Vị Tổ thiền tông truyền thừa Tổ Ma ha ca diếp Tổ A nan Tổ Thương na hòa tu Tổ Ưu ba cúc đa Tổ Đề đa ca Tổ Di dà ca Tổ Bà tu mật đa Tổ Phật đà nan đề Tổ Phục đà mật đa Tổ Hiếp tôn giả, Phú na dạ xa Tổ Mã minh Tổ Ca tỳ ma la Tổ Long thọ Tổ Ca na đề bà Tổ La hầu la đa Tổ Tăng già nan đề Tổ Già da xá đa Tổ Cưu ma la đa, Xà dạ đa Tổ Bà tu bàn đầu Tổ Ma noa la, Hạc lặc na Tổ Sư tử Tổ Bà xá tư đa, Bất như mật đa Tổ Bát nhã đa la Tổ Bồ đề đạt ma 529 Tổ Huệ khả 494-601 Tổ Tăng xán 497-602 Tổ Đạo tín 580-651 Tổ Hoằng nhẫn 605-675 Sư Pháp dung ở núi Ngưu Đầu 594-567 Tổ Hoằng nhẫn 670 Tổ Huệ năng 638-713 Tổ Huệ Năng ngưng bát truyền thừa Nhánh sư Hành Tư 740 Núi Thanh Nguyên Sư Thạch Đầu Hi Thiên 700-790, Thiên Hoàng Đạo Ngộ 748-807, Dược Sơn Duy Nghiễm 745-828, Long Đàm Sùng Tín 800-900, Đan Hà Thiên Nhiên 739-824, Vân Nham Đàm Thạnh 781-841, Đạo Ngô Viên Trí 768-835, Đức sơn 782-865 cao xuất, Giáp Sơn Thiện Hội 805-881, Thạch sương, Động Sơn Lương 807-869, Tuyết Phong Nghĩa Tồn 822-908, Nham Đầu Toàn Hoát 887, Thuý Nham, Bạch Ẩn Huệ Hạc 1686-1769, Vân Môn Văn Yển 864-949, Huệ lăng, Huyền Sa Nhánh Nam Nhạc Hoài Nhượng 677-744 Mã Tổ Đạo Nhất 709-788, Bách Trượng Hoài Hải 720-814, Nam Tuyền Phổ Nguyện 835 Huệ hải Đại Mai Pháp Thường 752-839, Triệu Châu Tòng Thẩm 778-897, Quy sơn linh hựu 771-853, Hoàng Bá Hi Vận 850, Vô Ngôn Thông 759-826, Ngài Ngưỡng Sơn Huệ Tịch 807-883, Trí nhàn Chí cần, Tông Lâm Tế tổ sư Nghĩa Huyền 866 Tam Thánh Huệ Nhiên 900, Hưng hoá Đồng phong am chủ, Bạch Vân Thủ Đoan 1025-1072, Định Thượng Toạ, Nam viện Phong huyệt Thủ sơn, Tỉnh niệm Thiện chiêu Quy tỉnh, Thạch sương Huệ giác Hoàng long, Dương kỳ Tổ tâm Thủ đoan, Ngộ tân Pháp diễn Huệ khai, Vô Môn Huệ Khai 1183-1260, Viên Ngộ Khắc Cần 1063-1135, Viên ngộ Đại huệ Thiệu long Tông Tào Động sư Động Sơn 807-869 Tào Sơn Bản tịch 840-901, Long nha 923 Đạo ưng 902, Nghĩa thanh Tào động, Đạo khải Tử thuần Chính giác, Như Tịnh Tông Quy Ngưỡng 2 tổ kết hợp Ngài Quy Sơn Linh Hựu 771-853 Sư Ngưỡng Sơn Huệ Tịch 807-883 Ngài Quang dũng Tây tháp Văn hỉ Sư Huệ thanh Tư phúc Thanh nhượng Ngài Tuyết Đậu Trọng Hiển 980-1052 Tông vân môn sư Trừng viễn trí môn Ngài Tuyết Đậu Trọng Hiển 980-1052 Ngài Thảo đường 1069 sư Chính thụ Tông Pháp Nhãn ngài Pháp Nhãn Ngài Đức thiều Diên thọ Đạo nguyên Dòng Chư Tổ Thiền Sư Việt Nam Thiền sư Khương tăng hội 280 khai tổ Thiền sư ngài Mâu tử 165 khai tổ Tam Tổ Tăng Xán núi Tư Không Truyền ngài Tì Ni Đa Lưu Chi 594 Dòng thiền Tì ni đa lưu chi,Vinitaruci 594 Hệ 2, sư Pháp hiền 626; Hệ 3, sư Huệ nghiêm; Hệ 4, sư Thanh biện 686; Hệ 5,6,7 thảy 1 sư ; Hệ 8, 3 sư, sư Định không 808; Hệ 9, 3 sư ; Hệ 10, 4 sư, sư Đinh La Quý an 936, Vô ngại Pháp thuận 990 ; Hệ 11, 4 sư, sư Ma ha 1033 Thiền ông 902-979 Pháp bảo Sùng phạm 1004-1087; Hệ 12, 7 sư, sư Định huệ Đạo hạnh 1117, sư Vạn hạnh 938-1018 góp mở nhà lý, sư Trì bát 1049-1117 Thuần chân 1101; Hệ 13, 6 sư, Đạo pháp Huệ sinh 1063, Thiền nham 1093-1163 Bản tịch 1140; Hệ 14, 4 sư, sư Minh không Khánh hỉ 1066-1142; Hệ 15, 3 sư, sư Giới không Pháp dung 1174; sư Chân không 1046-1100 Đạo lâm 1203; Hệ 16, sư Quảng phúc Trí thiền; Hệ 17, 4 sư, Ni sư Diệu nhân 1041-1113, Tịnh thiền 1121-1193, Viên học 1073-1136; Hệ 18, Quốc sư Viên thông 1151; Hệ 19, sư Y sơn 1213 Tổ Thiền Vô Ngôn Thông 759-826 Hệ 1, sư Cảm thành 860, Hệ 2, sư Thiện hội 901, Hệ 3, sư Vân phong 957, Hệ 4, 2 sư, sư Khuông Việt 933-1011, Thế hệ 5 dòng Vô Ngôn Thông Thiền Sư Đa bảo 1028 Thế hệ 6 dòng Vô Ngôn Thông, 3 sư Sư Định hương 1051 Thiền lão 1034 Thế hệ 7 dòng Vô Ngôn Thông Sư Viên Chiếu 1090 Cứu chỉ 1059 Bảo tính 1034 Minh tâm 1034 Quảng trí 1059 Vua Thái tông 1054 Đa vân Hệ 8 dòng Vô Ngôn Thông, 6 sư Quốc sư Thông biện 1134 Mãn giác 1052-1096 Ngộ ấn 1020-1088 Biện tài 1054 Đạo huệ 1173 Bảo giám 1173 Hệ 9 dòng Vô Ngôn Thông Sư Không lộ 1016-1119 đúc đồng nghề Tổ, Bổn tịnh 1100-1176 Hệ 10 dòng Vô Ngôn Thông, 12 sư Sư Giác Hải thời vua Nhân Tông 1127 Thầy là thiền sư Lôi Hà Trạch Sư ngồi ngay thẳng an thị tịch Tịnh Giới 1207 Bảo giác Viên Trí Tịnh không 1091-1170 Đại xả 1180 Tín học 1190 Trường nguyên 1110-1165 Tịnh lực 1112-1175 Trí bảo 1190 Minh trí 1196 Nguyện học 1181 Thế hệ 11 dòng Vô Ngôn Thông, 9 sư Sư Quảng nghiêm 1121-1190 Thế hệ 12 dòng Vô Ngôn Thông, 7 sư Thiền sư Thường chiếu 1203 Thế hệ 13 dòng Vô Ngôn Thông, 4 sư Thiền sư Trí thông Thần nghi 1216 Cư sĩ Thông sư 1228 Thế hệ 14 dòng Vô Ngôn Thông, 5 sư Sư Hiện quang 1221 Tức lự Thế hệ 15 dòng Vô Ngôn Thông, 6 sư, cư sĩ Ứng vương Tổ thiền phái Thảo Đường 1069 Thế hệ 1 dòng phái Thảo Đường Vua Thánh Tông 1072 Bát nhã Ngộ xá Thế hệ 2 dòng phái Thảo Đường, 3 sư Đệ tử cư sĩ ngộ đức kính Từ bi tôn giả kính tham bái Con kính nguyện hồi hướng khắp cả Con kính lễ chư phật 4 phương Con kính lễ khắp chư pháp giới Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác La-Cực Lạc Cảnh Giới Theo định hệ Thiền Uyển Tập Anh Tổ sư thiền phái Thảo Đường 1069 Thế hệ 1 dòng phái Thảo Đường Vua Lý Thánh Tông 1072 Bát nhã Ngộ xá Thế hệ 2 dòng phái Thảo Đường, 3 sư Quan Ngộ ích Sư Hoằng (Thiệu) minh Sư Không lộ 1094, Định giác (Giác hải) Thế hệ 3 dòng phái Thảo Đường Quan Đỗ Anh Vũ 1158 Sư Phạm âm Vua Anh tông 1175, sư Đạt mạn đổ đô 1066 Thế hệ 4 dòng phái Thảo Đường, 4 sư Sư Trương tam tạng Chân huyền Đỗ thường Thế hệ 5 dòng phái Thảo Đường Sư Hải tịnh Vua Lý Cao Tông 1210 Quan Nguyễn thức Phạm phụng ngự Trần Thái Tông 1277 vua Trần đầu tiên Sư Hiện Quang 1221 thầy sư Đạo Viên Sư Đạo Viên thầy vua Nhân Tông Sư Thông thiền Nhật thiển Tức lự Sư Chí nhàn Ứng thuận Tiêu dao Sư Tiêu Dao thầy ngài Tuệ Trung Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ 1230-1291 Là thầy vua Trần Nhân Tông 1258-1308 Sư Pháp Loa 1284-1330 Nhị Tổ Trúc Lâm Sư Thạch kim Hương sơn Pháp cổ Sư Cảnh Huy Quế Đường Sư Huyền Quang 1254-1334 Tam Tổ Trúc Theo hệ Thiền Uyển Truyền Đăng Lục 1.Thiền sư Hiện Quang Tổ đầu tiên Là vị khai sơn chùa Hoa Yên Thiền sư Thường Chiếu là thầy ngài Tổ thân gần hòa thượng Trí Thông 2.Tổ Viên Chứng, 3.Quốc sư Đại Đăng 4.Tổ Tiêu Dao, 5.Tổ Huệ Tuệ, 6.Vua Nhân Tông, 7.Tổ Pháp Loa, 8.Tổ Huyền Quang 9.Quốc sư An Tâm, 10.Quốc sư Phù Vân Tĩnh Lự, 11.Quốc sư Vô Trước, 12.Quốc sư Quốc Nhất, 13.Tổ Viên Minh, 14.Tổ Đạo Huệ, 15.Tổ Viên Ngộ, 16.Quốc sư Tổng Trì 17.Quốc sư Khuê Thám, 18.Quốc sư Sơn Đằng, 19.Tổ Hương Sơn, 20.Quốc sư Trí Dung, 21.Tổ Tuệ Quang, 22.Tổ Chân Trú 23. Tổ Vô Phiền, 24. Tổ Tuệ Nguyệt Đến đời Tổ Minh Châu Hương Hải 1715 Ngài dung hòa nhập Tông Lâm Tế Tuệ Đăng là sư Chân Nguyên 1726 Hậu Lê Dòng Chư Tổ Thiền Sư Nhật Bản Bàn Khuê Vĩnh 1693 Bạch Vân An 1973 Bạch Ẩn Huệ Hạc 1769 Bạt Đội Đắc 1387 Cô Phong Giác 1361 Cô vân hoài 1280 Daisetz Teitaro Suzuki 1966 Đại Nhật 1203 Phật Chiếu Đức 1203 Đại Vân Tổ 1961 Đạo Nguyên Hi 1253 Minh Am Vinh 1215 Minh Phong Tố 1350 Mộng Song Sơ 1351 Nam Phố Thiệu 1309 Nga Sơn Thiều 1365 Nguyệt Am Tông 1389 Nhất Hưu 1481 Oánh Sơn Thiệu 1325 Quan Sơn Huệ 1360 Thật Phong Lương 1405 Tiên Nhai 1837 Triệt Thông Nghĩa 1309 Triệt Ông 1369 Trạch Am Tông 1645 Tuyết Thôn Hữu 1346 Tâm Ðịa Giác 1298 Tông Phong Diệu 1338 Tổ Lâm Tế đến Tổ Nguyên Thiều đời 33 Lâm Tế Tông Tổ Nghĩa Huyền 866 Hưng Hóa Tổ Tồn Tương 840-901, Nam Viện Tổ Huệ Ngung, Phong Huyệt Tổ Diên Chiểu, Thủ Sơn Tổ Tĩnh Niệm, Phần Dương Tổ Thiện Chiêu, Từ Minh Tổ Sở Viên, Dương Kỳ Tổ Phương Hội, Hoàng Long Tổ Huệ Nam, Bạch Vân Tổ Thủ Đoan 1025-1072, Ngũ Tổ Tổ Pháp Diễn, Phật Quả Tổ Viên Ngộ 1063-1135, Hổ Khâu Tổ Thiệu Long, Đàm Hoa Tổ Ưng Thuận, Mật Am Tổ Hàm Kiệt, Phá Am Tổ Tổ Tiên, Vô Chuẩn Tổ Sư Phạm, Tuyết Nham Tổ Tổ Khâm, Cao Phong Tổ Nguyên Diệu, Trung Phong Tổ Minh Bổn, Thiên Nham Tổ Nguyên Trường, Vạn phong Tổ Thời Ủy 21, Tổ Định Tổ Tuyết Phong, Đạo Minh Tổ Huệ Sảm, Giới Hải Tổ Vĩnh Từ, Định Bảo Tổ Trí Tuyên, Tông Thiên Tổ Bổn Thoại, Phương Văn Tổ Minh Thông, Quảng Nguyệt Tổ Đức Bảo, Chánh Truyền Tổ Huyễn Hữu, Viên Ngộ Tổ Mật Vân, Thông Thiên Tổ Hoằng Giác, Tổ Hạnh Viên Bổn Quả thứ 31 Phật giáo đời Bắc thuộc 43-544 Phật giáo đời vua Lý Nam Đế 544-602 Phật giáo đời Bắc thuộc 603-939 Phật giáo đời vua Đinh Bộ Lĩnh 968-980 Phật giáo đời vua Lê Đại Hành 980-1009 Đời Lý 1010-1225, đời Trần 1225-1400 Phật giáo đời Hậu Lê 1428-1527 Phật giáo đời Nam Bắc phân tranh 1528-1802 Phật giáo Triều Nguyễn 1802-1945 Chùa Khai Quốc 544 Vua Lý Nam Đế Hệ Truyền Thừa Lâm Tế Chánh Tông Tổ Bổn Khao khoáng 1827 đời 32 Sư xuất gia với Tổ Khoáng Viên 1666 Tổ Nguyên Thiều có 2 Pháp Danh Dòng Kệ Phái Ngài Vạn Phong đời 21 Siêu Bạch hiệu Hoán Bích 1648-1728 Chữ Minh, Thành là Lâm Tế đời 34 Dòng Kệ Phái Ngài Đạo Mân đời 31 Nguyên Thiều hiệu Thọ Tôn 1648-1728 Chùa Phật Tích 1057 nơi tỉnh Bắc Ninh Chùa Bút Tháp sư Chuyết Chuyết 1644 Sư 1590-1644 thuộc tông Lâm Tế đời 34 Nhục thân ngài ngày nay vẫn còn Tông Tào Động miền Bắc Việt Nam Sư Nhất Cú Tri Giáo người Tàu 35 Sư Thủy Nguyệt 1637-1704 Thông Giác 36 Sư Chân Dung 1640-1711 Tông diễn 37 Thiền sư Đạo Nguyên 1716 đời 41 Sư thuộc chùa Hòe Nhai, Hàm Long Chùa Trấn Quốc thuộc tông Tào Động Họp chúng Tổ Nguyên Thiều lưu kệ Xong ngồi ngay thâu thần thị tịch 1728 Ngài Thạch Liêm ở 2 năm rồi về Sư Minh Giác Kỳ Phương 1744 đời 34 Sư Thành Đẳng Minh Hà 1704-1774 Sư Trí Hải sửa Chùa Quốc Ân 1805 Sư Minh Hằng Định Nhiên kế, Thật Tánh Trí Hải kế, Tế Lịch Chánh Văn kế, Thật Kiến Liễu Triệt kế, Minh Lượng Nguyệt Ân, Thành nhạc ân sơn Sư Minh Vật Nhất Tri thị tịch 1786 Sư Phật Ý linh nhạc 1725-1821 đời 35 Sư Thiệt Thành Liễu Đạt 1823 đời 35 Sư Thiệt Thoại tánh 1741-1817 đời 35 Sư Tông viên quang 1758-1827 đời 36 Sư Mật Hoằng 1735-1835 đời thứ 36 Sư Tế Bổn Viên 1769-1848 đời 36 Phật Thầy Tây An 1856 Tổ Bửu Sơn Tổ Đạo làm ruộng mương để tóc Áo dài bà ba bộ đen vận Sư tiên giác hải tịnh 1788-1875 đời 37 Sư Liễu Đạo Thành 1763-1821 đời 37 Sư Minh Vi Mật Hạnh thị tịch 1898 Sư Minh Tịnh Bảo Châu 1889 đời 38 Sư Đạt Ý Huệ Lưu 1857-1898 đời 38 Sư Minh Khiêm 1850-1914 đời thứ 38 Sư Tĩnh Giác Từ Sơn Hành Nhất 38 Sư Như Chơn Thới Trực 1910 đời 39 Sư Như Hóa Hoằng 1866-1926 đời 39 Sư Bản Lai Thiện Thuận Tỉnh chúc 39 Sư Hồng Đồ Thiên 1862-1928 đời 40 Sư Viên Thông lại nguyên hải điện 40 Sư Chơn Luận Phước Huệ 40 Tự Đại Pháp Hải HoằngTịnh, Thanh Từ Khoan Nhân Phổ Tế, Sư Đạo Nguyên Thanh Lãng khoan 41 Sư Nhựt Nhơn Trí 1907-1955 đời 41 Sư Không Tín Kế Châu 41 Sư Thiện Căn Khoan Giáo Như Hoà Sư Thanh Quang Khoan Thông Chính Sư Thanh Nguyên Giác Bản Minh Sư Thanh Đàm Giác Đạo tâm minh 42 Sư Lục Hoà Giác Lâm Minh Liễu 43 Sư Thanh Như Chiếu Đạo Minh 44 Sư Hồng Phúc Quang Lư Thích 45 Sư Hoà Thái Chính Bỉnh Thích 46 Sư Tâm Nghĩa Tính Nhân từ 47 Sư Hằng An 845 Giáo Lục 1258 kinh Tổ Đạt Ma 529 xuất quan tây ẩn Gặp ngài Tống Vân đi sứ về Quan khai lên chỉ còn 1 dép Ngài Huệ Năng 713 thần tăng La hán Nhắn duyên xưa La hán đến nhà Pháp Bảo Đàn Kinh lưu nhân thế Nhục thân Nam Hoa Tự Tào Khê Ngài Santideva 763 tả Bồ tát luận 25q Đệ tử cư sĩ ngộ đức kính Từ bi tôn giả kính tham bái Con kính nguyện hồi hướng khắp cả Con kính lễ chư phật 4 phương Con kính lễ khắp chư pháp giới Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác La-Cực Lạc Cảnh Giới Tịnh Độ Liên Tông Thập Tam Tổ Tổ Huệ Viễn 334-416 thời ngài La Thập Thỉnh ngài Phật đà bạt đà la Tổ tham cầu học ngài Đạo An 312-385 Ngài Đạo An cầu Phật Đồ Trừng 232-348 Ngài cung thỉnh chư tăng Thiên Trúc Tầm giáo nghĩa dịch thuật tạng kinh Núi hổ khê 30 năm không dời bước Sấm sét Đông Lâm Thần Vận Tự Long Thiên ủng hộ Văn Thù Các Phật Di Đà hiện khắp hư không Các ngài Buddhayasas Huệ Trì Huệ Vĩnh Đi theo sau đức phật Di Đà Tổ Thiện Đạo 613-681 gặp ngài Đạo xước Thần dị Quang Minh Tự hào quang Tịnh độ Nhật Bản ngài sơ tổ Trước tác bộ Quán Kinh Thiếp Sớ 4q Leo cây rơi kiết già thị tịch Tổ Thừa Viễn 712-802 khổ hạnh trì giới Học Đường Thiền sư Tản Thiền sư Kinh Châu sư Chân Ngọc Tuyền Tự Di Đà Tự ký sự bia đá Tổ Pháp Chiếu 747-821 tu nhập vào định Thấy vị Tăng áo rách kề phật Phật Di Đà nói ngài Pháp Chiếu Là Tổ Thừa Viễn ở Hoành Sơn Xuất định tổ Pháp Chiếu 747-821 tầm thầy Ngũ Đài Sơn Trúc Lâm ngũ sắc Ngày khai hội đạo tràng niệm Phật Mây lành ẩn hiện điện lầu các Phật Di Đà Quán Âm Thế Chí Chư vị bồ tát hiện vô số Hiện nay thánh tích Trúc Lâm Tự Ngài Văn Thù Phổ Hiền thọ ký Phật Đà Ba Lỵ hiện thân mách 3 năm sau viên mãn công đức Tổ Thiếu Khang 805 không nói tới 7 tuổi Sách Tổ Thiện Đạo phóng ánh quang Ẩn hiện trong chư hóa Bồ Tát Tượng Nhị Tổ bay bổng lên nói Công quả mãn ngài về cõi phật La hán phân thân bảo ngài rằng Nơi Tân Định cơ duyên hoằng hóa Nói xong rồi La hán biến mất Tổ Diên Thọ 904-975 trụ chùa Vĩnh Minh Mộng ngài Quán Âm rưới cam lồ Trước tác bộ Tông Cảnh Lục 100q Hữu thiền tịnh độ đái giác hổ Thế vi nhân sư tái phật tổ Tăng ở Lâm Xuyên gặp Vua Diêm Đang lễ bái tượng tổ Diên Thọ Diêm Vương nói tổ thượng phẩm sanh Hòa thượng Hành Tu ở Hàng Châu Tai chấm vai không nói tới 7 tuổi Xuất gia chùa Ngõa Quan Kim Lăng Thọ giáo với thiền sư Tuyết Phong Ngô Việt Vương tầm hỏi chơn tăng Mới biết rằng 2 ngài là phật Ngài Hành Tu hóa phật Định Quang Ngài Diên Thọ hóa phật Di Đà Trở lại tìm 2 ngài đều tịch Nhân vậy lấy ngày sư đản sanh 17 tháng 11 lễ vía phật Di Đà Thời ngài Đàm Loan 542 thiên nhạc vang Tổ Long Thọ hiện thân mách bảo Báo thân tây phương duyên viên mãn Điện Các tịnh độ hiện viên thành Tổ Tỉnh Thường 959-1020 xuất gia 7 tuổi Ngài lấy máu trích kinh Hoa Nghiêm Di phong Lô Sơn tôn tượng tạo Tịnh hạnh Liên Xã niệm phật hội Phật Di Đà quang lâm tiếp dẫn Ngài kiết già đoan tọa thị tịch Mặt đất sắc vàng lâu mới hết Tổ Liên Trì 1532-1612 tả A Di Đà Sớ Sao Ngài Văn Thù phóng quang cảm ứng Liễu đạo với pháp sư Tiếu Nham Núi Vân Thê cầu mưa đảo võ Du Già diệm khẩu âm dương giới Duyên mãn ngài kiết già thị tịch Tổ Trí Húc 1599-1655 niên thiếu nho học Mẫu thân thọ trì chú Đại Bi Mộng thấy ngài Quán Âm trao bé Từng viết sách bài bỏ phật kinh Duyên thay chuyển Trúc Song Liên Trì 20 tuổi Địa Tạng kinh tầm hạnh Bị bịnh qui hướng về tịnh độ Trước tác quyển Yếu Giải Di Đà Biết rằng đi ngài dặn dò chúng Tán nhuyễn thân ngài kết cá chim Kiết già ngồi ngay đôn thị tịch 3 năm sau định lễ trà tỳ Mở quan ra mọi người sửng sốt Ngài ngồi như sống tóc mọc dài Đại chúng tươi vui buồn lẫn lộn Bèn xây tháp ở Linh Phong Tự Tổ Hành Sách 1628-1682 tự là Triệt Lưu Cha mộng ngài Hám Sơn tới nhà Theo ngài Nhược Am Lý An Tự Khổ hạnh không đặt lưng xuống chiếu Mải miết gia công sớm xuân sang Trước tác bộ Tịnh Độ Pháp Ngữ Núi Pháp Hoa Hàng Châu tịnh nghiệp Chùa Phổ Nhân Ngư Sơn trụ trì Ngài Tôn hàn họ Ngô sống lại 2 gia thuật chuyện điện Diêm La Minh Ty tăm tối hình không bóng Chợt hào quang bừng sáng chói chang Hương thơm hoa báu đầy hư không Vua Diêm La phục lễ qui vị Hỏi ra thì đại sư Hành Sách Ngài Đạo Xước 562-645 tác An Lạc Tập Có 1 vị tăng nhập cơn định Thấy Ngài Đạo Xước ở tây phương Số hạt lần tràng cao như núi Ngài Đàm Loan 542 với chư hóa phật Mách bảo với ngài Đạo Xước rằng Điện Các tịnh độ hiện viên thành Chỉ tại ta bà duyên chưa hết Tổ Thật hiền 1686-1734 ở Hàng châu Thưở niên thiếu không ăn cá thịt Nhập thất 3 năm chùa Chân Tịch Ngày ngày trì kinh đêm niệm danh Đốt ngón tay phát 48 đại nguyện Hào quang xá lợi rực rỡ sáng Tây phương tam thánh lâm hiện thân Ngài kiết già chắp tay thị tịch Tổ Tế Tỉnh 1741-1810 tự Triệt Ngộ Niên thiếu ngài kinh điển làu thông Tham học thiền sư Tụy Như Thuần Trước tác bộ Triệt Ngộ Ngữ Lục Tràng phan bảo cái bay hiện đến Ngài Văn Thù Quán Âm Thế Chí Phật Di Đà tiếp dẫn quang lâm Ngài đoan tọa chắp tay thị tịch Trầm hương thơm ngào ngạt gió bay Tổ Ấn Quang 1862-1940 Bộ Văn Sao Niên thiếu bài bác khích phật pháp Hòa thượng Đạo Thuần đức bổn sư Từng nhập chúng nhiều danh Cổ Tự Sư Đế Nhàn hòa thượng Hóa Văn Chùa Pháp Võ lầu tàng kinh các Non Phổ Đà bước không dời khỏi Linh Nham Tự phật niệm đạo tràng Bộ Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Hơn 30 năm đưa tin hỏi lối Trước khi tịch lời ngài huyền ký “Cửu giới chúng sanh rời phật niệm Thời chẳng thể viên thành phật quả Thập phương chư phật rời phật niệm Quyết không thể độ khắp quần sanh” Ngài đoan tọa chắp tay thị tịch 1940 Xá lợi vô số đủ hình sắc Nha sĩ xá lợi nguyên vẹn y Bộ Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Chứng tích ngôn hạnh đủ 32 chiếc Sư Nhất Hạnh 683-727 ngụ Tung Sơn Ban đầu tham học về thiền tông Rồi lại tiếp tới Thiên Thai Tông Sau cùng rồi lại đến tông mật Tham Tổ Vô Úy Kim Cương Trí Ngài Giác Minh Diệu Hạnh bồ tát Tây Phương Xác Chỉ bộ Giáng Thần “Nói ít thay vào câu niệm phật Tan vọng niệm pháp thân hiển lộ” Ngài Vương Nhật Hưu Long Thơ Độ Đại chúng nương công hạnh chư tổ Tịnh Độ Liên Tông Thập Tam Tổ Chư Bồ Tát thị hiện vô số Đệ tử cư sĩ ngộ đức kính Từ bi tôn giả kính tham bái Con kính nguyện hồi hướng khắp cả Con kính lễ chư phật 4 phương Con kính lễ khắp chư pháp giới Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác La-Cực Lạc Cảnh Giới Ngài Tam Tạng 599 Đường Tây Vức Ký Đông bắc sông Ba la nại 10 dặm Ngôi Tịnh Xá cao hơn 200 thước Tây Nam bảo tháp vua A Dục 232-273t Cạnh tháp 500 bậc Độc Giác niết bàn 3 bảo tháp 3 vị phật quá khứ Là nơi ngài Di Lặc thọ ký Khi xưa phật ở núi Linh Thứu Thành Vương Xá nói với đại chúng Vị lai ngài Di Lặc thành phật Vào thời phật Ca Diếp hiện sanh Phía Tây tháp phật được thọ ký Phía Nam nơi 4 phật quá khứ Phía Tây 1 hồ nước trong xanh Nơi phật Thích Ca hằng tắm gội Phía Tây hồ chỗ phật rửa bát Phía Bắc hồ phật hằng giặt y Rồng Kim Tỳ La hồ bảo vệ Nơi giặt y lằn dấu Cà Sa Rồng nổi mưa gió giữ vết tích Phía Tây Bắc thành Tỳ Xá Lỵ Nơi phật xưa nói kinh Bổn Sanh Là nơi phật làm Chuyển Luân Thánh Hiệu Ma ha đề bà Đại Thiên Rời nước xuất gia y hoại sắc Phía Đông Nam 1 ngôi tháp lớn Các trưởng lão cao đệ ngài Anan Trưởng lão Da xá nước Kiều tất la 446t Ngài Tam bồ da nước Châu thố la Ngài Phấn ba đa nước Hàng nhược Trưỡng lão A nha nước Tỳ xá lỵ Cùng 699 hiền thánh kết kinh tạng Sau thời phật niết bàn 110 năm Ngài Phú phiệt nước Bà la lị phất Thấy chư hiền thánh đang vân tập Ngài vận thần thông vội bay đến Cho vừa tròn đủ số 700 vị Phía Đông Nam chùa Thất bệ đa Giữa sông Hằng phân chia Nam Bắc Nơi tôn giả Anan tịch nhập diệt Đông Nam núi Gaya 1 bảo tháp Nơi phật tu 6 năm khổ hạnh Ngài xả khổ hạnh thọ cháo sữa Ngài lên đến đảnh đất rúng động Chư sơn thần hiện lên nói rằng Đây không phải nơi phật chánh giác Nơi hang đá phía Tây Nam núi Đất rúng động chư Thiên nói rằng Đây chưa phải chổ nơi thành phật Phía Tây Nam cội cây Bồ Đề Nơi chư phật quá khứ vị lai Cây soi bóng biếc trăng đáy nước Phía Đông diện sông Ni liên thiền Vạn vật lung linh bóng tầm trăng Phía Đông nơi gốc cây bồ đề Rồng mù mắt sáng tan tăm tối Trong hiền kiếp 3 phật quá khứ Rồng mù 3 lần thấy ánh sáng Biết rằng ngài sắp sửa thành phật Ở nước Đà na yết lân ca Phía Đông Tây thành toàn là núi Ngọn núi cao nơi phía Nam thành Ngài Thanh Biện trong động A tu la Ngài trong đó đợi phật Di Lặc Ngài Hộ Pháp dưới cội bồ đề 600 Ngài Thanh Biện trước tượng Quán Âm Trì chú Đà la ni trong 3 năm Ngài Quán Âm hiện lên mách bảo Sanh Đâu Xuất gặp ngài Di Lặc Ngài Thanh Biện quyết chí đợi chờ Gặp ngài Di Lặc hỏi pháp nghĩa Ngài Quán Âm lại bảo tiếp rằng Phía Nam nước Đà na yết lân Thần Chấp Kim Cang hiện ở núi Tụng chú Kim Cang đà toại nguyện Trì 3 năm thần hiện mách bảo Điện A Tu La bên kia núi Khi phật Di Lặc hiện xuất thế Thần Chấp Kim Cang sẽ báo tin Ngài Thanh Biện lại trì 3 năm 600 Cửa động mở ra gặp thiên nữ Ngài đi vào cùng 6 người nữa Cửa đá đóng lại bít như cũ Từ đây qua bên phía Tây Nam Phía Đông Nam nước Châu lợi da Phía Tây thành có ngôi Cổ Tự Nơi đạo luận giữa ngài Đề Bà 300 Ngài La hán nữa đêm xuất định Ngài Đề Bà hỏi đến 6 lần Lần 7 ngài La hán im lặng La hán vận thần lên Đâu Xuất Ngài Di Lặc thấy thế bèn bảo Ngài Đề Bà nhiều kiếp tu hành Hiện kiếp này sẽ đắc phật quả Ngài Đề Bà nói với La hán Câu đáp giống như ngài Di Lặc Đoạn thâm tín lễ bái tán thán Phía Đông Nam nước Tăng già la Nơi đây phật thuyết kinh Lăng Già Đông Nam nước Đản xoa thủy la Phòng đá nơi La hán nhập định Các ngài ngồi trải qua 700 năm Tóc mọc dài tăng cắt thay y Đi về Đông đến nước Ô sát Phía Tây có 1 hòn núi lớn Ngôi bảo tháp bỗng dưng xuất hiện Động đá băng tan 100 năm trước Vị La hán đang ngồi nhập định 543 Tóc mọc dài phủ xuống đến vai Thân hình kỳ vĩ lâu khô kiệt Người người được tin đua nhau đến Xuất định thần thọ bát cháo sữa Nhà vua hỏi xuất thế nguyên thân Ngài bảo rằng thời phật Ca Diếp Thời xong hòa hư không tan biến Lắm lúc hiện thân cõi ta bà Có khi xuất hiện vào cõi khác Lại lúc hiện trong động núi đá Lúc lại nơi thiên giới hiện thân Lúc lại bay đến cõi phật khác Lúc lại cõi Đao Lợi hiện thân Khi khác hành khất nơi phố chợ Lúc lại ẩn thân nơi Cổ Tự Khi khác trong rừng nhập thiền định Lúc làm bà la môn đạo sĩ Khi làm bồ tát luận phàm thân Vô số vô số đủ hình trạng Vô số vô số cõi giới khác Lúc lại phân thân duyên hóa độ Đủ mọi hình dạng trăng hiểu thấu Khi khác lâm nơi hội bàn đào Lúc lại phó chốn La hán hội Khi khác núi đá ẩn tịch cốc Lúc lại hiện thân tây phương cõi Lắm lúc hóa thân hóa cạnh bên Đắc thánh quả ngũ thông thiên nhãn Thần tại rõ chăng nơi phó hội Hóa thân thần nhãn cảnh xa xăm Ngài Ca Diếp thần thị tương tợ Chờ phật Di Lặc xuất trao y 18 La hán nơi Pháp Trụ Ký 250 Thần tại thế thần thông hiện biến Sư Huyền Trang Đường Tây Vức ký Sư Pháp Hiển 337-422 Nghĩa tịnh 727 Sang Tây Thiên Trúc thỉnh kinh tạng Chư La hán hóa dạng ẩn hình Chư bồ tát ẩn hình hóa dạng Chư Độc Giác cùng chư Duyên Giác Chư phật 10 phương ẩn hóa hình Sư Nguyên Chiếu 1048 tả An Lạc tập Ngài họ Đường quê ở Dư Hàng Tham học ngài Huệ Giám luật sư Học Thiên Thai sư Thần Ngộ Khiêm Thọ bồ tát giới nơi ngài Quảng Thường khất thực nơi hàng phố chợ Mến hạnh ngài Đạo Tuyên 667 sơ tổ Hoằng hóa giới Nam Sơn Luật Tông Ngài chủ trì Linh Chi Tự 30 năm Ban truyền giới độ tăng 60 hội Nhân đau nặng tâm không quy chủ Hơn 20 năm duyệt kim xét cổ Nguyện bi khắp nhiếp tu tịnh nghiệp Xả báo thân sư ngồi ngay thẳng 1116 Người Tây Hồ nghe hương bay thoảng Thiên nhạc không trung dư âm vang Tổ Thiện Đạo 613 gặp ngài Đạo xước Tổ Thiện Đạo 681 tả Chuyên và Tạp Chuyên tu 100 nhân vãng đủ 100 Tạp tu 100 nhân vãng còn 3 Đệ tử cư sĩ ngộ đức kính Từ bi tôn giả kính tham bái Con kính nguyện hồi hướng khắp cả Con kính lễ chư phật 4 phương Con kính lễ khắp chư pháp giới Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác La-Cực Lạc Cảnh Giới Sư Hửu Nghiêm 1101 xuất gia 6 tuổi Đời Tống Lai Châu huyện Lâm Hải Tham học đại sư Linh Thứu Tùng Thọ tỳ kheo giới lúc 14 tuổi Học sư Thần Chiếu ở Đông Sơn Khế hội nhập Pháp Hoa tam muội Ngài từng tòa chủ Xích Thành Tự Ngọn Đông Phong biệt hiệu Tra Am 3 y 1 bát khuôn giới luật An Lạc Tập khuyến hóa vãng sinh Lý vô sanh sinh ngôi thượng phẩm An Lạc Tập 1 hữu 2 vô Hữu tướng mến thích cảnh cực lạc Vô tướng nhập định hợp lý quán An Lạc Tập đỉnh lên nhiều cửa Định thiện Tán thiện cùng Phật lực Pháp lực Hồi hướng chung Cầu cứu Thiện thần mách tịnh nghiệp thành tựu Mộng hoa sen lớn nở trong ao Thiên nhạc trời vi nhiễu du dương 7 hôm sau ngồi ngay thoát hóa Sư Tri Nột 1158-1210 cao tổ Nam hàn Không gặp thầy ngài tự tìm tòi Cầu đạo nghĩa lý trong Kinh Tạng Tâm đắc với bài Hoa Nghiêm Luận Của bậc long tượng sư Thông Huyền Chủ trương Nam Bắc 2 đàng khác Nam Đốn ngộ Bắc tu Tiệm ngộ Ngài giải rằng Đốn Ngộ Tiệm Tu Ban đầu cần thiết tu Đốn ngộ Khi liễu rồi mới tu Tiệm ngộ Ngài tự lập Tông Chỉ Tào Khê Không qua sự truyền thừa chư tổ Tổ Huệ Năng 638-713 nói về tam thân Thiên bá ức hóa thân là hạnh Viên mãn báo thân tức là trí Thanh tịnh pháp thân tức là tánh Sư Thiền Tâm 1992 tả Mấy Điệu Sen thanh Ngài Trí Tịnh dịch Đường Về Cực Lạc Sư Thanh kiểm 2000 tả sử phật Trung quốc Bà Hy Thị vua Lương Võ Đế 464-549 Đọa thân rắn mộng vua cầu cứu Ngài Chí Công 514 với các danh tăng Cùng soạn bộ kinh Lương Hoàng Sám 10q Tụng đến quyển 5 bà sanh thiên giới Hiện thân thiên nữ trời Đao Lợi Ngài Giác Minh Diệu Hạnh 323 bồ tát Giáng thần bộ Tây Phương Xác Chỉ Vào thời vua Minh Đế nhà Tấn Cảnh bần hàn ngài phát nguyện rằng Gặp phật Di Đà sanh liên quốc Nguyện xong ngài tinh tấn hành trì Thấy phật Di Đà 10 phương thế giới Sau ngài 75 tuổi ngồi thoát hóa Bi nguyện độ sanh giáng ta bà Tịnh Độ Thánh Hiền Lục ghi chép Đời nhà Minh đến thời nhà Thanh Ngài nhiều lần khuyến hóa niệm phật Trí Giả đại sư 538-597 tổ Thiên Thai Ngài họ Trần nơi vùng Vĩnh Xuyên Khi sanh ra thần quang chiếu sáng Ra đi xuất gia năm 18 tuổi Vừa thấy ngài pháp sư liền nói Cùng nhau đồng dự Linh Sơn hội Túc duyên đeo đuổi lại gặp nhau Sau tham học Huệ Tư thiền sư 515-577 Sau đó chứng Pháp Hoa tam muội Trước tác quyển Tịnh Độ Thập Nghi 1q Núi Thiên Thai ngài ngồi thoát hóa Hoài Cảm đại sư Pháp Tướng Tông Ngài đem nghĩa hỏi tổ Thiện Đạo 613-681 Trì 21 ngày không thấy điềm lành Dự tính tuyệt thực tổ can ngăn 3 năm sau hiện tiền tam muội Gặp phật Di Đà phóng hào quang Trước tác Tịnh Độ Thích Nghi Luận 7q Lúc lâm chung hóa phật đến rước Tuân Thức đại sư 964-1032 quê Thái Châu Mẹ ngài cầu Quán Âm bồ tát Rời tục xuất gia năm 18 tuổi Tới Quốc Thanh Tự tu Thiên Thai Sau chuyên chí sanh về liên quốc Khổ hạnh tu bao quản nhọc nhằn Nằm mộng thấy Quán Âm bồ tát Nơi tay ban bầu thủy cam lồ Bảo Vân Tự khuyến hóa đại chúng Ngài tả thuật kinh điển rất nhiều Ttrước tác bộ Vãng Sanh Lược Truyện Lúc lâm chung ngài ngồi thoát hóa Từ Giác đại sư 1086 nơi Tương Dương Trường Lô Tự theo ngài Tú Thiền Tác Khuyến Văn nêu gương 120 vị Tạo Lô Sơn Liên Hoa Thắng Hội Mật hiển ngài Phổ hiền Phổ huệ 2 bồ tát ứng mộng ghi danh Lúc lâm chung ngài ngồi thoát hóa Từ Chiếu đại sư 1127-1166 nơi Côn Sơn Mẹ nằm mộng thấy phật vào nhà Nhân tiếng quạ kêu ngài ngộ đạo Soạn nghi thức Bạch Liên Sám Pháp Thay đại chúng lễ phật sám hối Trước thuật bộ Viên Dung Tứ Độ Vua Hiếu Tông triệu kiến giảng kinh Lúc lâm chung ngài ngồi thoát hóa Trà tỳ xá lợi hiện vô số Ưu Đàm đại sư 1330 nơi Đương Dương Xuất gia chùa Đông Lâm Lô Sơn Đời nhà Nguyên vua phế Liên Tông Hoa đà mấy độ xuân sang 30 năm Sư thuật tả 1305 Liên Tông Bửu Giám 10q Vua khen cho khắc bản lưu hành Ban biệt hiệu Hổ Khê tôn giả Lúc lâm chung ngài ngồi thoát hóa Thiên Như đại sư 1354 tỉnh Vĩnh Hưng Sư đắc pháp với sư Trung Phong 1263-1323 Sau làm tòa chủ Sư Tử Tự Mật khế thiền hằng duyên tịnh nghiệp Trước tác bộ Tịnh Độ Hoặc Vấn 1q Ngài cần khổ tu hành nhập diệt Điềm linh dị xảy ra rất nhiều Diệu Hiệp đại sư 1368 nơi Tú Minh Tu Thiên Thai kiêm cả niệm phật Trước Luận Bảo Vương Tam Muội Cùng bộ Niệm Phật Trực Chỉ luận Ngày đêm 6 thời lễ sám hối 200 năm sau ngài Liên Trì tìm sách Sư Vạn Dung ngẫu nhiên lại gặp Ngài Ngẫu Ích đưa vào Thập Yếu Sư Không Cốc 1393 nơi Ngô Huyện Thưở niên thiếu triều mến hạnh chay Ngồi ngay thẳng tường như nhập định Tham học ngài Lại Vân hòa thượng Xuất gia với Thạch An hòa thượng Trụ trì Linh Ẩn Tự Hàng Châu Núi Thiên Mục cầu thầy ấn chứng Tác 108 bài tịnh độ lưu hậu Ở Tây Hồ dựng Truyền Tháp Thất Vào ở đó đến khi viên tịch 1443 Tông Bổn đại sư 1567 nơi Tứ Minh Tham học thiền sư Thiên Y Hoài Trước bộ Quy Nguyên Trực chỉ 3q Ngài Lôi Phong Tài dạo tịnh độ Thấy hoa sen của ngài Tông Bổn Ngài Tư Phước Hy Công thiền định Thấy sen vàng Tông Bổn đại sư Sau đại sư lui vào ở ẩn Sư Bửu Chơn 1979 Chánh Giác Tông A tăng kỳ là 1 với 47 con số không 1 Tiểu kiếp là 1 tăng 1 giảm 10 tăng lên 84.000 rồi giảm xuống 10 1 Tiểu kiếp là 16.800.000 năm 1 Trung kiếp bằng 20 Tiểu kiếp 4 Trung kiếp thành trụ hoại không 1 đại kiếp gồm 4 Trung kiếp Vào thời quá khứ 28 vị phật Phật Tanhanka, Midhanka, Sarananka Dipangka, Kondanna, Suman, Sumana Revata, Sobhita, Anomadassi, Paduma Narada, Padumuttara, Sumedha, sujata Piyadassi, Atthadassi, Dhammadassi Siddhattha, Tissa, Pussa, vipassi, sikhi Vessabhu, Kakusandha, Konagamana Phật Kassapa rồi đến vị phật Gotama Phật Dipangka là vị phật Nhiên Đăng Phật Dipangka đã thọ ký ngài Gotama 4 A Tăng Kỳ 100.000 đại kiếp Sẽ thành phật hiệu là Thích Ca Kinh Hoa Nghiêm quả vị bồ tát Luận Thập địa Đẳng giác Diệu giác Đệ tử cư sĩ ngộ đức kính Từ bi tôn giả kính tham bái Con kính nguyện hồi hướng khắp cả Con kính lễ chư phật 4 phương Con kính lễ khắp chư pháp giới Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác La-Cực Lạc Cảnh Giới Tổ Liên Trì 1532-1612 A Di Đà Sớ Sao Ngài Hành Trụ 1903-1984 tả nơi dịch giả Nơi hữu tướng tỏ lý vô tướng Trì danh Quán tượng Quán tưởng phật Thật tướng niệm phật thể vô sanh Tổ Hiền Thủ 643-712 phân chia 5 thời Gồm Tiểu Đại Chung Đốn Viên thừa Tiểu Giáo nghĩa ưng với nhân không Đại Giáo nghĩa ưng với pháp không Chung Giáo nghĩa ưng với trung đạo Hạng xiển đề nhất định thành phật Đốn Giáo ưng nhất niệm bất sanh Viên Giáo tổng hợp 4 giáo trước Tổ Long Thọ 150 luận Đại Trí Độ Nan hành đạo nhập thánh đắc quả Dị hành đạo xưng phật vãng sanh Trì danh niệm phật thuộc đốn giáo Dễ vãng sanh mau siêu mau chứng Nhân vô ngã cùng pháp vô ngã Vắng lặng thời phật tánh tâm an Đăng tam ma địa trụ chánh định Kinh Di Đà vạn vật thị thuyết Hữu tình vô tình đều thuyết thị Núi non cây cảnh y chánh báo Bát Chánh Đạo lực Thất Giác Chi Kinh Hoa Nghiêm tịch diệt đạo tràng Trong mảy vi trần đủ 10 phương Nơi 1 chỗ biến khắp pháp giới Tam giới duy tâm Vạn pháp duy thức Biến khắp cả 10 phương cõi nước Thâu nhỏ tức Bản Lai Diện Mục Phật Di Đà ngụ nơi tây phương Phật tánh tâm an hằng thanh tịnh Cây A Già Đà chữa bách bệnh Gọi cây Dược Vương cây Thuốc chúa Hành giả nhìn thấy thời thanh tịnh Trì danh niệm phật tâm bất loạn Thấy phật Di Đà hiện pháp thân Hành giả đắc nhãn căn thanh tịnh Vãng sanh bất thối vi bạn lữ Nhân thọ Bát nạn chốn Tam đồ Địa ngục Ngạ quỷ cùng Súc sanh Nhân chư Thiên chư A tu la Gặp phật Di Đà đều giải thoát Công hạnh phật Di Đà vô lượng Hào quang chiếu khắp quốc độ phật Chư phật 10 phương đều thị thuyết Tổ Thanh Lương Trừng Quán 839 như thị Phật Di Đà đồng phật Lô Xá Na Thời hiện tại của phật Di Đà Là thời hiện tại phật Thích Ca Tội ngũ nghịch sám hối vãng sanh Phỉ báng chánh pháp rồi sám hối Cũng đều dự phần vào vãng sanh Ngài Đại Hạnh đời vua Hy Tông 862-888 Học Thiên Thai ẩn núi Thái Sơn Bện cỏ che thân lượm cây trái Ngài Phổ Hiền an ủi hiện thân Ngài cảm thán nơi đâu sẽ về Khấn nguyện rút trúng kinh Di Đà Trì 21 ngày thấy đất lưu ly Phật Di Đà Quán Âm Thế Chí Hiện thân đứng ở trong hư không Năm sau cõi lưu ly lại hiện Ngài đoan tọa chắp tay thị tịch Mùi hương thơm thoang thoảng cả tuần Thần sắc diện như hồi còn sống Ngũ thời bát giáo Tông Thiên Thai Kinh Hoa nghiêm A hàm Phương đẳng Bát nhã Pháp hoa rồi Niết bàn Bát giáo gồm Tạng Thông Biệt Viên Đốn Tiệm Bí mật và Bất định Nhất tâm tam quán Không Giả Trung đạo Kinh Trường A Hàm ghi giải rằng Đời quá khứ phật Tỳ Bà Thi Cách nay tới 91 kiếp quá khứ Rồi đến phật tên hiệu Thi Khí Cách nay tới 31 kiếp quá khứ Rồi đến phật hiệu Tỳ Xá Phù Kiếp hiện tại Tiểu kiếp thứ 9 Phật đầu tiên hiệu Câu Lưu Tôn Tới phật Câu Na Hàm Mâu Ni Rồi đến phật tên hiệu Ca Diếp Rồi đến phật tên hiệu Thích Ca Phật Thích Ca cuối Tiểu kiếp 9 Là vị phật thứ 4 hiện tại kiếp Phật Di Lặc hiện Tiểu kiếp 10 Là vị phật thứ 5 hiện tại kiếp Từ Tiểu kiếp 10 đến về sau 996 vị phật hiện tại xuất thế Tới Tiểu kiếp 20 phật Lâu Chí Là vị phật thứ 1000 hiện tại kiếp Bồ tát tựu chung gồm 2 bậc Bậc phát tâm chưa chứng pháp thân Bậc pháp tánh đã chứng pháp thân Chốn tam đồ bát nạn cõi khổ Địa ngục Ngạ quỷ cùng Súc sanh Châu Uất đỏn việt Trường thọ thiên Đui điếc câm ngọng căn chẳng đủ Thế trí biện thông nạn thứ 7 Phật tiền hậu sanh trước sau phật Tổ Thiện Đạo 613-681 phân Định Tán Thiện Định Thiện trụ tâm vào 1 cảnh Tán Thiện nên tâm phân tán loạn Tội Ngũ nghịch Giết cha Giết mẹ Giết La hán Thân phật ra máu Cuối cùng là Phá hòa hợp tăng Tây phương tịnh độ phật Di Đà Y Báo Chánh Báo theo phước trí Chánh Báo thân chư phật bồ tát Y Báo hoàn cảnh vật xung quanh Cõi Phàm Thánh Đồng Cư cùng ở Lầu Vàng Điện Ngọc theo phước trí Y Báo trang nghiêm cực thanh tịnh Núi sông cây cối reo thuyết pháp Tháp thất bảo đỉnh diện 4 mặt Tháp Tự La Hán Bậc Đại Sĩ Chư Thiên Long Bát Bộ Hiền Thánh Vây quanh La Hán Bậc Đại Sĩ Bậc tại thế thần thông biến hiện Bậc tại thế nương thần lực Phật Bậc Đại Sĩ Độc Giác Duyên Giác Bậc thế nương thần lực La Hán Bậc tại thế nương thần lực Thánh Bậc thế nương thần lực Chư Thiên Bậc thế nương lực Chư Bát Bộ Bậc tại thế nương Chư Thần Lực Phương Tiện Hữu Dư cõi Bồ Tát Nơi ngụ Bậc Bồ Tát quyền thừa Bậc tại thế thần thông biến hiện Lầu Vàng Điện Ngọc theo phước trí Bậc Đại Sĩ Độc Giác Duyên Giác Tháp thất bảo đỉnh diện 4 mặt Tháp Tự La Hán Bậc Đại Sĩ Chư Thiên Long Bát Bộ Hiền Thánh Vây quanh La Hán Bậc Đại Sĩ Bậc tại thế nương Chư Thần Lực Thật Báo Trang nghiêm cõi Đại Sĩ Lầu Vàng Điện Ngọc ánh hào quang Bậc tại thế thần thông biến hiện Nơi ngụ Bậc Chân Thân Đại Sĩ Ngài Quán Âm Thế Chí Phổ Hiền Ngài Địa Tạng Dược Vương bồ tát Bậc Đại Sĩ Độc Giác Duyên Giác Tháp thất bảo đỉnh diện 4 mặt Tháp Tự La Hán Bậc Đại Sĩ Chư Thiên Long Bát Bộ Hiền Thánh Vây quanh La Hán Bậc Đại Sĩ Bậc tại thế nương Chư Thần Lực Thường Tịch Quang Độ chư phật ở Bậc Chánh Giác Điện Ngọc biến hiện Hào quang chư phật ngự niết bàn Bậc tại thế thần thông biến hiện Bậc Đại Sĩ Độc Giác Duyên Giác Tháp thất bảo đỉnh diện 4 mặt Tháp Tự La Hán Bậc Đại Sĩ Chư Thiên Long Bát Bộ Hiền Thánh Vây quanh La Hán Bậc Đại Sĩ Tháp Tự Chư Hiền Thánh Bát Bộ Chư Đại Sĩ vây quanh Chư Phật Chư Bát Bộ Hiền Thánh La Hán Vây quanh Bậc Chân Thân Đại Sĩ Chư Thiên Long Bát Bộ Hiền Thánh Vây quanh bậc Chân Thân La Hán Chư Thiên Long Bát Bộ Chư Hiền Vây quanh bậc Chân thân Thánh nhơn Bậc tại thế nương Chư Thần Lực Phật hiện tại quá khứ vị lai Nương nguyện lực hiện nơi cảnh giới Đệ tử cư sĩ ngộ đức kính Từ bi tôn giả kính tham bái Con kính nguyện hồi hướng khắp cả Con kính lễ chư phật 4 phương Con kính lễ khắp chư pháp giới Kính Thưa Thành Kính Viên Giác Nguyện Như Ý Am Giác La-Cực Lạc Cảnh Giới Siddhar là vị thánh ở Ấn Độ Sự thực hành hệ nhánh Du Già Dòng truyền nối tiếp bao thế hệ Thiền định vượt khái niệm thời gian Thời cổ đại còn gọi là Mysticists Bản thảo lá Palm lưu hậu thế Núi Sathura ở thanipparai làng Tamil Nadu Bậc Siddhars kỳ lão tên gọi Agasthyar Các bậc Siddhar ẩn thân tu luyện Nơi thị thành hang núi nhàn cư Ngài Abithana Chintamani tả 9 Siddhars Sathyanathar, Sadhoganathar, Aadhinathar anadhinathar, vegulinathar, madhanganatha Machaendranathar, Gadaendranathar Cuối cùng là bậc tôn túc Korakkanathar 19 Siddhars theo truyền thống Tamil Nadu Sri Patanjali, Sri Agastya, Sri Kamalamuni Sri Thirumoolar, Sri Kuthambai Sri Korakkar, Sri Thanvandri, Konganar Sri Sattamuni, Vanmeegar, Sri Ramadevar Sri Nandeeswarar, Sri Edaikkadar Machamuni, Pambatti, Karuvoorar Sri Bogar, Sundarandandar, Maha Ananda Ngài Maha Ananda sinh 1930 ở Ấn Độ Thần Shiva ký Sri Ananda sống 500 tuổi Đã 9 năm ngài Sri Maha Ananda không ăn Ngài ngồi bên Ngọn Lửa tiếp Năng Lượng Các Siddhars thuộc môn đệ Bậc Shiva Ngài Eswarapattar môn đệ của Bậc Nandi Bậc Agastyar Munivar môn đệ bậc Muruga Trụ trì tự viện Pothigai và Kumbakonam Ngài Bogar Pazhani đệ tử bậc Agathiyar Cũng là môn đệ Kalangi Nathar 12 TCN Ngài Thaeraiyar Muni của Ten Pothigai Là đệ tử của bậc Agastya 10 TCN Ngài Kalaingai Nathar tu viện Kalahastri Sống vào niên đại khoảng BCE 10 Bậc Korakkar của Paerur từ Thirukonamala Thuộc niên đại tu viện 4 TCN Ngài Pulippaani của bậc Pazhani Ngài Thadangann của bậc BramhaMuni Thuộc niên đại vào khoảng 3 TCN Bậc Machamuni Thirupparankundr 3 TCN Bậc Poonaikkannanaar của Ai Cập 3 BCE Bậc Romamunivar của Rome 2 TCN Bậc Kaaraichchiththar 2 BCE Bậc Kudhambai, Mayilaadut Kumbakonam Thuộc niên đại vào khoảng 2 TCN Bậc Kabilar I của Mithila 2 TCN Bậc Kaagaivanna, Kediya (Nam Sri Lanka) Niên đại từ Pothigai tu viện 2 TCN Bậc Dhanvantri từ Kasi, Koil Vaitheeswara Thuộc niên đại vào khoảng 1 TCN Bậc Valmiki, Aka Vaanmeegar Ettukkudi Thuộc niên đại vào khoảng 1 TCN Bậc Maarkkandeyanaar, Koonkannar Bậc Kaalaichchittar II, Konganar Tirupati Thuộc niên đại vào khoảng 1 TCN Bậc Punnaakkeesar từ Naangunaeri Đứng đầu Saanganachaeri tu viện 1 TCN Bậc Karuvurar từ tu viện Karuvur Bậc Kaaduvelichchiththar, Aenaathichchittar Thuộc niên đại vào khoảng 2 CE Bậc Idaikkaad của Oosimuri ở Thondai Nadu Từ ThiruAnnaamalai tu viện 2, 3 TCN Bậc Pulasthiyarfrom Maanthai Đứng đầu của Aavudaiyaar Koil Với Yaazhppaanam tu viện 3 CE Bậc KamalaMuni Thiruvaarur 4 TCN Bậc Patanjali của Rameswaram 4 TCN Bậc Azhaganiyaar Nagapattinam 4 CE Bậc Kailasanathar định hướng cần thiết Thuộc niên đại vào khoảng 5 CE Bậc Kuranguchchittar Pazhani 5 CE Bậc Sattaimuni ThiruArangam 5 CE Bậc Vaamathevar Azhagarmalai 5 CE Bậc Agappaei Siddhar Azhagarmalai 3 CE Bậc Sivavaakkiyar từ Kollimalai Của Thirumazhisai tu viện 4, 5 CE Bậc Sundarandandar Madurai 5 CE Bậc Ramadevar của Azhagarmalai Bậc Thirumoolar từ ThiruAaAduthurai Tu viện Thiru Aathavoor Đứng đầu Thillai Citrambalam tu viện 8 TCN Bậc Sri Jnyaaneswar của Gujarat Bậc Kaagapujundar lãnh đạo mọi Nathats Thuộc niên đại vào khoảng 8 TCN Bậc VaasaMuni, KoormaMuni, Visvamitrar Bậc Kumbhamuni, Kaduveli của Irumbai Bậc Nandeeswarar Kasi từ Thillai tu viện Thuộc niên đại vào khoảng 6 CE Bậc Pattinattaar của Pugaar 7 CE Bậc Karuvoorar từ Karuvoor Của Thanjai tu viện chủ Rajaraj chola 10 CE Bậc Pambatti Siddhar là từ Jnaneswaram Sarankovil tu viện Vriddhachalam Vilaimalai Thuộc niên đại vào khoảng 15 CE Bậc Vaalai Siddhar của Valangaimaan Bậc Edaikadar II 15 CE, Ganapathi Siddhar Bậc Subrahmanya Siddhar, Sooriyaananthar Bậc Lokaayuthar, Bathragiriyaar Của Badrachalam từ Thillai tu viện Bậc Kalunni Siddhar, Naga Siddhar Còn được gọi Tôn Sư Mahavatar Babaji Đệ tử của Agathiyar và Bogar 203th Đến từ cao dãy lạp sơn Himalaya Bậc ArunaGiri Nathar 1500 từ Thiruvanamal Bậc Ramalingam Swamigal Vallalar Đến từ cao dãy gọi là Chidambaram Thirumoolar siddhar Swami-ji bậc thành tựu Là 1 trong số những 18 Siddhars Ngài tạo hơn 3000 câu thơ Thirumandiram Xem là 1 phần Shaiva Tamil Siddhanta Từng 7 kiếp trước khi soạn Tirumantiram Bản Thánh Ca Tevaram của bậc Sambandar Thành tựu tôn giả Appar và Sundarar Bậc Thirumoolar núi Kailas dãy Hima Trên đường đến nam Ấn Độ Potheya Để gặp bậc hành giả Yogi Agastyar Gần làng Sathanur vô cùng xúc động Vượt ra ngoài cơ thể của mình Vào 1 cơn đại định thâm sâu Tan biến mất kiệt tác Thirumandiram Câu thần chú Shiva của Thirumoolar Om, Si Va Ya Na Ma, Ya Na Va Si Ma, Ma Va Ya Na Si, Si Ya Na Ma Va, Va Si Ma Ya Na, Om Trì tụng Nandi qua hình thức Sadasiva Nghĩa vô tướng ở những Siva Mantra Trì niệm cơn thiền định lắng sâu Mỗi bậc Siddhar trì chú khác nhau Tựu chung cùng công năng tương tợ Đức Babaji có đệ tử Lahiri Mahasaya Gặp nhau vào khoảng 1861 và 1935 Khi Mahasaya di chuyển đến Ranikhet Dòng thừa tự Kriya Yoga từ tổ Babaji Sự hành thiền liên tục nội tại Ngài Sri Yukteswar Giri đệ tử Lahiri Gặp ngài Babaji 3 lần kể từ 1894 Là tác giả cuốn “The Holy Science” Ngài Swami Pranaba gặp ngài Babaji Ngài Babaji nói đã sống 500 tuổi Ngài Swami Keshaba gặp ngài Babaji Ở núi gần Badrinath vào khoảng 1935 Ngài Swami Kebalana gặp ngài Babaji Ngài Ram Gopal Muz gặp ngài Babaji Và gặp thánh nữ Mataji cao khiết Cô Shankari mai cũng gặp ngài Babaji Cô là đồ đệ ngài Trailanga Swami Ngài Yogananan cũng gặp ngài Babaji Là đệ tử của ngài Sri Yukteswar 1936 Ngài Yoganan tác giả Autobiography “Autobiography of a Yogi” ra 1946 Nhiều người đã từng thấy ngài Babaji Một bậc tự tại ngoài tuổi tác Ngài là Popular Indian Legend Saint “18 Siddha Kriya Yoga Tradition” Tả ngài Babaji sinh 30/11/ 203 C.E Tại Parangipettai làng Tamil Nadu Ngài đã đạt được sự bất tử Bởi 2 vị thầy Siddhars vĩ đại Vơi tên gọi ngài Agastyar và Bogar Ngài Satyeswaranan đã gặp tổ Babaji Ngài là tác giả cuốn Babaji Divine “Babaji The Divine Himalayan Yogi” Ngài Baba Hari Dasa gặp tổ Babaji Dòng tu Swami hệ phái xuất chúng Nơi các bậc tôn túc xuất hiện Truyền thừa tự chân thân hành giả Đệ tử cư sĩ ngộ đức kính Từ bi tôn giả kính tham bái Con kính nguyện hồi hướng khắp cả Con kính lễ chư phật 4 phương Con kính lễ khắp chư pháp giới
Posted on: Wed, 31 Jul 2013 21:43:05 +0000

Trending Topics



Recently Viewed Topics




© 2015