The U.S.-Vietnam Comprehensive Partnership: What’s in a Name? - TopicsExpress



          

The U.S.-Vietnam Comprehensive Partnership: What’s in a Name? Carlyle A. ThayerJuly 26, 2013 The U.S.-Vietnam Joint Statement issued after discussions in The White House between presidents Barack Obama and Truong Tan Sang declared they “decided to form a U.S.-Vietnam Comprehensive Partnership to provide an overarching framework for advancing the relationship.” Up until this announcement it was widely assumed that Vietnam and the United States would raise their bilateral relations to as strategic partnership, first suggested by Secretary of State Hillary Clinton during a visit to Hanoi in 2010.Vietnam has long sought to diversify and multilateralize its foreign relations. In the process of expanding its foreign relations Vietnam has had to treat some states as more equal than others. Vietnam has applied the term “strategic partner” to single out these special states. Currently Vietnam has formed strategic partnerships with eleven countries: 1. the Russian Federation (2001), 2. Japan (2006), 3. India (2007), 4. People’s Republic of China (2008), 5. Republic of Korea (2009), 6. Spain (2009), 7. United Kingdom(2010), 8. Germany (2011), 9. Italy (2013), 10. Singapore (2013) and 11. Indonesia (2013). Vietnam’s partnerships with Russia and China were later raised to comprehensive strategic partner and strategic cooperative partner, respectively. Prime Minister Nguyen Tan Dung noted in his keynote speech to this year’s Shangri -La Dialogue that Vietnam sought strategic partnerships with all permanent members of the United Nations Security Council. Since Vietnam already had strategic partnerships with China, Russia and the United Kingdom, this meant priority was attached to establishing strategic partnerships with France and the United States. What is the difference between a strategic partnership and a comprehensive partnership? The term strategic partner is a political term that identifies states Vietnam has developed comprehensive bilateral relations with and which Vietnam considers to be particularly important for the attainment of its national interests. Vietnam’s strategic partnerships are embodied in formal declarations whose form and content varies from partner to partner. Generally strategic partnership agreements set out ahigh-level joint mechanism to oversee their implementation. Strategic partnership agreements usually are also accompanied by a multi-year Plan of Action covering objectives in each sector of the agreement such as political-diplomatic, economic, science and technology, social-cultural and security and defence , etc. (3V. Defense?) 2 There are two likely explanations why the U.S. and Vietnam opted for a comprehensive partnership rather than a strategic partnership. - First, negotiations on a strategic partnership bogged down and the two sides may have concluded that a less formal agreement was preferable to no agreement at all. - Second, Vietnamese sources report that senior party conservatives objected to using the term strategic partnership to characterize their relations with the United States. For example, after the Joint Statement was issued Vietnam’s Ministry of Foreign Affairs directed the media to not to refer to the comprehensive partnership as an upgrading of Vietnam’s relations with the United States. Vietnamese media were instructed to report that the comprehensive partnership was only “declared.” Should the U.S-Vietnam comprehensive partnership be viewed as a strategic partnership by another name? The precedent is Vietnam’s comprehensive partnership with Australia. Prime Minister Kevin Rudd, in his first spell in office, objected to including the term strategic because bilateral relations with Vietnam had not yet reached the level of intimacy and cooperation enjoyed by Australia with its allies and other likeminded states. Australia and Vietnam opted to designate the irbilateral relations a comprehensive partnership. The agreement was accompanied by a Plan of Action and a joint mechanism to oversee its implementation. The U.S.-Vietnam comprehensive partnership is a work in progress. Most of the items included in its nine points merely reiterated areas of cooperation that were already underway. The Joint Statement reinforced the role of existing bilateral mechanisms in several areas (Trade and Investment Framework Agreement Council; Joint Committee for Scientific and Technological Cooperation; Defense Policy Dialogue; and Political, Security, and Defense dialogue). However, the Comprehensive Partnership did create a new political and diplomatic dialogue mechanism at ministerial level. The Comprehensive Partnership makes no mention of a Plan of Action. Nor does it mention a high-level mechanism to coordinate the nine sectors enumerated in the Joint Statement. Instead, the Joint Statement notes that new mechanisms for cooperation will be created for each of the following sectors: political and diplomatic relations, trade and economic ties, science and technology, education and training, environment and health, war legacy issues, defence and security, protection and promotion of human rights, and culture, sports and tourism. In summary, the presidential discussions mainly advanced bilateral cooperation on trade and economic issues, including conclusion of an agreement on the Trans-Pacific Partnership, and flagged regular dialogue between the U.S. Secretary of State and Vietnam’ s Minister for Foreign Affairs. But cooperation in other areas will largely continue on their present trajectories. The U.S.-Vietnam Comprehensive Partnership is mainly an agreement describing incremental progress across a number of sectors. It falls short of Vietnam’s other formal strategic partnership agreements and currently lacks the strategic vision of Vietnam’s comprehensive partnership agreement with Australia. ********** Hợp tác đối tác toàn diện Mỹ - Viet . Trong cuộc gặp giữa Chủ tịch Trương Tấn Sang và Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm 25 tháng 7, lãnh đạo hai nước thống nhất đưa quan hệ hai nước thành đối tác toàn diện. Quan hệ đối tác toàn diện có gì khác với đối tác chiến lược? có gì đằng sau tên gọi quan hệ đối tác mới giữa hai nước? Đối tác toàn diện với Mỹ là gì? Hơn 2 năm sau khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Cliton vào năm 2010 tuyên bố đã có đủ cơ sở để Mỹ và Việt Nam nâng tầm quan hệ chiến lược lên một mức mới, vào ngày 25 tháng 7 vừa qua, lãnh đạo hai nước tuyên bố mối quan hệ Việt Nam và Mỹ là quan hệ hợp tác đối tác toàn diện. Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama phát biểu với báo chí sau cuộc gặp với Chủ tịch Trương Tấn Sang vào cùng ngày: “Tất cả chúng ta đều biết về lịch sử rất phức tạp giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Nhưng từng bước, chúng ta đã có thể xây dựng được sự tôn trọng và lòng tin để bây giờ cho phép chúng ta công bố một “hợp tác đối tác tòan diện” giữa hai quốc gia để từ đó có sự hợp tác rộng lớn hơn trong tất cả mọi lĩnh vực từ thương mại và mậu dịch cho đến hợp tác giữa hai quân đội và hợp tác song phương trong cứu nạn, cho đến trao đổi khoa học và giáo dục.” Thuật ngữ đối tác chiến lược là một thuật ngữ chính trị để xác định từng nước mà VN đã phát triển quan hệ song phương toàn diện và VN coi nước đó là đặc biệt quan trọng. -GS Carl Thayer Trước chuyến thăm của chủ tịch Trương Tấn Sang tới Hoa Kỳ theo lời mời của Tổng thống Obama, đã có nhiều dự đoán về khả năng Hoa Kỳ và Việt Nam sẽ nâng tầm quan hệ lên thành đối tác chiến lược. Trong diễn đàn Shangrila tại Singapore vào tháng 6 vừa qua, Thủ tướng Việt Nam, Nguyễn Tấn Dũng cũng nói đến mong muốn của Việt Nam được thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với tất cả các nước thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Cho đến lúc này, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 11 nước, trong đó có 3 nước thường trự Hội đông bảo an là Trung Quốc, Nga, và Anh. Vẫn còn hai nước lớn mà Việt Nam chưa thể có quan hệ đối tác chiến lược chính là Mỹ và Pháp. Trong bài viết mới đây trên blog cá nhân, Giáo sư Carl Thayer, một chuyên gia về châu Á thuộc Công ty tư vấn Thayer Consultancy, giải thích có sự khác biệt giữa quan hệ đối tác chiến lược và đối tác toàn diện. Về khái niệm đối tác chiến lược, giáo sư Carl Thayer viết: “Thuật ngữ đối tác chiến lược là một thuật ngữ chính trị để xác định từng nước mà Việt Nam đã phát triển quan hệ song phương toàn diện và Việt Nam coi nước đó là đặc biệt quan trọng trong việc đạt được quyền lợi quốc gia của mình.” Theo Giáo sư Carl Thayer, việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược của Việt Nam với các nước thường đi cùng với một bản tuyên bố chính thức mà nội dung và hình thức của tuyên bố này có thể khác nhau với từng nước.
Posted on: Sun, 28 Jul 2013 06:13:26 +0000

Trending Topics



Recently Viewed Topics




© 2015